Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai

  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai trang 1
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai trang 2
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai trang 3
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai trang 4
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai trang 5
TRẬT Tự THÊ CIỚI MỚI
SAU CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨ HAI
/
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được :
Tinh hình thế giới sau Chiên tranh thế giới thứ hai.
Sự ra đời của một trật tự thế giới mới và những hệ quả của nó.
Sự càn thiết ra đời một tổ chức có tính chất quốc tế là Liên hợp quốc và vai trò của tổ chức này dối với việc giái quyết những vấn đề có tính chất quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Tình hình thè' giới sau "Chiến tranh lạnh" và xu thế phát triển của thế giới hiện nay.
Kiến thức cơ bản
Mục I. Sự lùnh thành trật tự thế giới mới
Vao’giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp Hội nghị tại I-an-ta từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945. Hội nghị dã thông qua những quyết định quan trọng về phàn chia khu vực ảnh hướng ớ châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
Những thoả thuận giữa nguyên thủ ba cường quốc tại Hội nghị I-an-ta đã trờ thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là trật tựthểgiới hai cực l-an-ta.
Mục II. Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập vào tháng 10-1945 với mục đích là nhằm duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội...
Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chú nghĩa phân biệt chúng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội,...
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 9-1977 và là thành viên thứ 149.
Mục III. CỊĩịến tranh lạnlì
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới đã diễn ra sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, hai phe tư bán chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, mà đỉnh điểm là tình trạng "chiến tranh lạnh".
"Chiến tranh lạnh" là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Những biểu hiện của "Chiến tranh lạnh” là : Mĩ và các nước đê quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành kập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.
"Chiến tranh lạnh" đã gây ra những hậu quả nặng nề như : sự căng thảng cúa tình hình thế giới, những chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược...
Mục IV. Thế giới sau "Chiến tranh lạnh"
Từ sau năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau "Chiến tranh lạnh". Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện như :
Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
Một trật tự thế giới mới đang hình thành theo chiểu hướng đa cực, đa trung tàm.
Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chinh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á...) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng.
Tuy nhiên, xu thê' chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển.
Cách học
Mục I. Về sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai :
Học sinh dựa vào bài giáng của giáo viên, kết hợp tìm hiểu SGK, khai thác Hình 22. (từ trái sang phải) Sớc-sin, Ru-dơ-ven và Xta-lin tại Hội nghị I-an-ta đế nêu được vai trò quyết định của ba nguyên thủ này dản đến việc hình thành trật tự thế giới mới.
Tìm hiểu đoạn chữ in nhỏ trong SGK và trả lời câu hỏi ớ cuối mục đê’ nêu được diễn biến, hhững quyết định và hệ quả của những quyết định tại Hội nghị I-an-ta.
Mục II. Về sự thành lập của tổ chức Liên hợp quốc (lí do thành lập, nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc, vai trò của tổ chức Liên hợp quốc), học sinh dựa vào sự hướng dẫn cứa giáo viên, nghiên cứu SGK, sưu tấm tư liệu kết hợp với khai thác Hình 23. Một cuộc họp của Đại hội đổng Liên hợp quốc, trá lời các câu hỏi ở cuối mục để chỉ rõ được lí do thành lập. nhiệm vụ chính, vai trò của Liên hợp quốc.
Mục ỈIỈ. Về cuộc "Chiến tranh lạnh", học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên, tìm hiếu SGK và trả lời các câu hỏi :
Thực chất "Chiến tranh lạnh" là gì ?
Nêu những biểu hiện của tình trạng "chiến tranh lạnh" và hậu quà của nó.
Mục IV. Về thế giới sau "Chiến tranh lạnh", học sinh dựa vào hướng dẫn của giáo viên, kết hợp làm việc với SGK và trà lời các câu hỏi : Vì sao "Chiến tranh lạnh" kết thúc ? Tinh hình thê giới sau "Chiến tranh lạnh" phát triển theo các xu hướng nào ? để biết được đặc điểm quan hệ quốc tế sau "Chiến tranh lạnh".
Một sô khái niệm, thuật ngữ
Đối đầu Đông - Táy : sự khác biệt, mâu thuẫn không thể điều hoà giữa hai hệ thống xã hội tư bàn chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (gọi là đối đầu Đông - Tây), xuất hiện từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiên tranh cục hộ : có hai nghĩa : một là, một số cuộc chiến tranh ở khu vực trước khi xảy ra chiến tranh thế giới ; hai là, một loại chiến tranh xâm lược của đế quốc (tiêu biêu là Mĩ), nhưng tự hạn chê' khu vực, mục tiêu, quy mô, lực lượng.
Giới tuyến quân sự tạm thời : đường ranh giới quy định khu vực tập kết quân sự tạm thời giữa hai phe tham chiến.
Đa cực : nhiều cực. phe có tiềm lực mạnh đối lập nhau (khái niệm xuất hiện ở thời hiện đại).
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VẢ BÀI TẬP TRONG SGK
Càu 1. Những quyết định Hội nghị I-an-ta và hệ quả của những quyết định đó :
* Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hướng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ :
Ó châu Âu : Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh.
ở châu Á : duy trì nguyên trạng Mông cổ (tức là tôn trọng nền độc lập của Mông Cổ), trá lại cho Liên Xô vùng đất phía nam đảo Xa-kha-lin ; trao trả cho Trung Quốc những đất đai đã bị Nhật chiếm đóng trước đây (Đài Loan, Mãn Châu...) ; thành lập Chính phú liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.
+ Các vùng còn lại của châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á...) vẫn thuộc phạm vi ảnh hướng của các nước phương Tây.
* Hệ quả : những quyết định của Hội nghị đã đưa đến một trật tự thế giới được thiết lập theo khuôn khổ của Hội nghị I-an-ta được gọi là trật tự hai cực ĩ-an-ta (đứng đầu là Mĩ và Liên Xô).
Cáu 2. Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc (Dựa vào mục II để trả lời).
Càu 3. Những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam :
Từ khi Việt Nam tham gia tổ chức Liên hợp quốc (9-1977), quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc ngày càng phát triển.
Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam trên nhiều mặt : kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tố chức của Liên hợp quốc có mặt ở Việt Nam : FAO (Tổ chức nông nghiệp - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)...
Cáu 4. Những biểu hiện của tình trạng "chiến tranh lạnh" và hậu quá của nó :
Một thời gian ngắn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã nhanh chóng chuyển từ đồng minh chống phát xít sang tình trạng mâu thuần, đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng "chiến tranh lạnh" giữa hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài trên 40 năm (1945 - 1989).
-"Chiến tranh lạnh" là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Mĩ và các nước đẽ' quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngàn sách quân sự, thành lập các khối quân sự, các cãn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ; đổng thời gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
"Chiến tranh lạnh" đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề :
+ Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.
+ Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của, sức người để sản xuất vũ khí huỷ diệt, xây dựng cãn cứ quân sự.
+ Loài người phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá
Câu ĩ. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Nội dung chính của Hội nghị I-an-ta là
thông qua các quyết định quan trọng về giải trừ vũ khí hạt nhân.
thông qua quyết định quan trọng về chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc.
c. thông qua các quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
D. thõng qua các quyết định quan trọng về công nhận nền độc lập dân tộc cho các quốc gia ở cháu Á, Phi, Mĩ La-tinh.
Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào thời gian
A. tháng 2-1945.	B. tháng 6-1945.
c. tháng 9-1977.	D. tháng 9-1978.
"Chiến tranh lạnh" là
cuộc chiên không có tiếng súng giữa Mĩ và các nước Đồng minh.
cuộc chiến tranh không có tiếng súng giữa Mĩ với các nước thuộc địa của Mĩ. c. cuộc chiến tranh một phía, chi có một bên phát động và tham chiến.
D. chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Sau khi "Chiến tranh lạnh" chấm dứt, xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
tiếp tục xung đột, nội chiến ở nhiều khu vực.
chiến tranh quy mô thế giới có nguy cơ bùng nổ.
c. hình thành các tố chức liên kết khu vực chống đối lẫn nhau.
D. hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Cáu 2. Điền tên các cơ quan của Liên hợp quốc cho tương ứng với cột chức năng, nhiệm vụ trong báng dưới đây :
Cơ quan
Chức năng, nhiệm vụ
a. Cơ quan hành chính của Liên hợp quốc do Tống thư kí đứng đầu.
b. Hội nghị mỗi năm họp một lần, thảo luận các vấn đề có liên quan thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
c. Cơ quan có chức năng phối hợp các hoạt động về kinh tế, xã hội của các tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội.
d. Cơ quan quan trọng nhất chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
e. Giải quyết những vấn đề về tài chính và tranh chấp tài chính quốc tế...
g. Cơ quan giái quyết những vấn đề luật pháp : xét xử tội phạm chiến tranh, tội phạm hình sự quốc tế...
Cáu 3. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.