Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 5: Các nước Đông Nam Á

  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 1
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 2
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 3
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 4
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 5
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 6
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á trang 7
CÁC NƯỚC ĐÔNC NAM Á
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được một cách khái quát về :
Tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945, đặc biệt là sự phát triển đi lên của phong trào giải phóng dân tộc.
Sự ra đời của tổ chức ASEAN - một tổ chức hên minh khu vực.
Vai trò của tổ chức ASEAN đối với sự phát triển của các nước trong khu vực Đống Nam Á.
Kiến thức cơ bản
Mục I. Tình hình Dôiìịi Nam Á trước và san năm 1945
Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cá nửa sau thè ki XX, tình hình Đóng Nam Á diễn ra phức tạp và căng thắng. Các sự kiện tiêu biếu :
+ Nhân dân nhiều nước Đỏng Nam Á đã nổi dây giành chính quyền như ớ In-đô-nẽ- xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đen tháng 10-1945. Sau đó, đến giữa những năm 50 thế ki XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.
+ Từ năm 1950, trong bối cánh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á trở nên cãng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của Mĩ. Mĩ thành lập khới quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hường của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc đối với khu vực Đông Nam Á. Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954- 1975).
Mục II. Sự ra dời ciia tổ chức ASEAN
Sau khi giành được dộc lặp. nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác đế phát triển đất nước và hạn chế ánh hướng cúa các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lặp tại Bãng Cớc (Thái Lan) với sự tham gia cứa 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. Trong thời kì đầu mới thành lập, ASEAN có hai văn kiện quan trọng là :
+ "Tuyên bố Băng Cốc" (8-1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành hợp tác kinh tê' và vãn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
+ "Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á" - Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã xác định những nguyên tắc cơ bán trong quan hệ giữa các nước thành viên.
Từ đầu những năm 80 thế kỉ XX, do "vấn đề Cam-pu-chia" quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương lại trở nên căng thắng, đối đầu. Cũng trong thời gian này, nền kinh tế các nước ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tãng trưởng cao như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,...
Mục III. Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, nhất là khi "vấn đổ Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nối bật đầu tiên là sự mớ rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam năm 1995, Lào và Mi-an-ma năm 1997, Cam-pu-chia năm 1999.
Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như : Trung Quốc, Nhật Bản. Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ...
Cách học
Mục I.
Học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên, kết hợp tìm hiểu SGK đế nêu được những nét chính tình hình Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giói thứ hai.
Tìm hiểu đoạn chữ in nhó (SGK), kết hợp sử dụng Hình 9. Lược dồ các nước Đông Nam Á và trả lời các câu hỏi ở cuối mục.
Mục II.
Học sinh dựa vào bài giảng và nội dung SGK để trả lời câu hói ở cuối mục.
Sử dụng Hình 10. Trự sở của ASEAN tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xì-a), đế đánh giá vai trò của tổ chức ASEAN.
Mục III.
Học sinh dựa SGK (chú ý những đoạn chữ in nhó) kết hợp sử dụng Hình 11. Hội nghị cấp cao ASEAN VI hợp tại Hà Nội để :
Nêu được sự phát triển của ASEAN từ "ASEAN 6" thành "ASEAN 10".
Vai trò của tổ chức ASEAN trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Một số khái niệm, thuật ngữ
Trung lập (nước) : nước tuyên bố không tham gia chiến tranh, không đứng về một bên nào trong hai phe đối địch.
Cuộc "cách mạng xanh" : cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp, được tiến hành ở Âi Độ từ giữa những năm 1970 của thế ki XX, đã đưa An Độ trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới.
Cuộc "cách mạng chất xám" : cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực khoa học và công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ. Ân Độ là quốc gia đẩy mạnh phát triển cuộc "cách mạng chất xám", đưa Ân Độ trở thành quốc gia sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Càu 1. Những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945 :
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đỏng Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, tháng 8-1945. do điều kiện khách quan thuận lợi (phát xít Nhạt đầu hàng Đổng minh), nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã tiên hành nối dậy, khởi nghĩa vũ trang, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biếu là In-đô-nê-xi-a tuyên bò' độc lập ngày 17-8-1945 ; Việt Nam ngày 2-9-1945 ; Lào ngày 12- 10-1945.
Nhân dân Mã Lai (nay là Ma-lai-xi-a), Miến Điện (nay là Mi-an-ma) và Phi-líp-pin đã nổi dậy đấu tranh chống lại ách chiếm đóng của Nhật Bản.
Ngay sau khi Chiến tranh thê giới thứ hai kết thúc, các dàn tộc Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống những cuộc chiến tranh xâm lược trở lại cùa các đè' quốc Anh, Mĩ, Pháp và Hà Lan. Trái qua nhiều năm tháng chiến đấu gian khổ, đến nửa sau những nãm 50 của thê' kỉ XX, các nước Đông Nam Á lần lượt giành được đọc lập dân tộc như Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào..., hoặc các nước đê' quốc buộc phải trao trà độc lập cho các dàn tộc như ở Phi-líp-pin (1946), Mã Lai (1957)...
Cáu 2. Từ giữa những năm 50 của thê' ki XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phàn hoá trong đường lối đối ngoại :
Từ giữa những năm 50 của thê' kỉ XX. trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh", đê' quốc Mĩ đã can thiệp vào các nước Đông Nam Á. làm cho tình hình Đông Nam Á trớ nên căng tháng. Tháng 9-1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quàn sự Đỏng Nam Á (SEATÒ), nhằm ngăn chặn ánh hưởng của chù nghía xã hội và đẩy lùi phong trào giãi phóng dân tộc trong khu vực. Thái Lan và Phi-líp-pin cũng tham gia vào tổ chức này với tư cách là đổng minh của Mĩ. Trong khi đó, việc Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam, mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia càng làm cho tình hình Đông Nam Á thêm căng thẳng. Các nước In-đô-nê-xi-a. Miến Điện thi hành chính sách trung lập. hoà bình...Vì vây, từ giữa những năm 50 của thê'kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại :
+ Một sô' nước trở thành đồng minh của Mĩ (Thái Lan, Phi-líp-pin).
+ Một sô' nước tiến hành đấu tranh chống Mĩ, giải phóng dân tộc (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia).
+ Một sô' nước thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào những khối quàn sự xâm lược của các nước đê' quốc.
Cáu 3. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN :
Sau khi giành được độc lập, đứng trước nhũng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một lổ chức liên minh khu vực, nhằm cùng nhau hợp tác và phát triển. Mặt khác, để hạn chế ánh hưởng cúa các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xàm lược của Mĩ ờ Đông Dương ngày càng không thuận lợi. khó tránh khói thất bại.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. Trụ sở của ASEAN đóng tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
Mục tiêu của ASEAN là : Thông qua bản tuyên bố Băng Cốc - tuyên ngôn thành lập, mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
Chính vì vậy từ cuối những năm 70, nền kinh tế nhiều nước ASEAN đã có chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tãng trướng cao. Các nước này đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, gắn với thị trường trong nước với bèn ngoài... như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
-Từ những nãm 1968 đến nãm 1973, nền kinh tế Xin-ga-po tăng bình quân hằng năm khoáng 12%, trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á.
Từ năm 1965 đến năm 1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế mỗi năm ớ Ma-lai-xi-a là 6,3%.
-Từ những năm 1987 đến năm 1990, tốc độ tăng trướng kinh tế của Thái Lan mỗi
nãm là 11,4%.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIÊM tra, đánh giá
Cáu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời dáng.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa cùa đế quốc
A. Pháp.	B. Anh.	c. Hà Lan.	D. Nhật Bản.
Từ giữa những nãm 50 của thế kí XX, tình hình các nước Đông Nam Á ngày càng cãng thẳng là do
chính sách can thiệp của Nhật Bản vào khu vực.
chính sách can thiệp của Pháp vào khu vực. c. chính sách can thiệp của Anh vào khu vực.
D. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
Năm nước tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tại Băng Cốc
(8-1967)là
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma. c. Phi-líp-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Bru-nay, Ma-lai-xi-a.
D. Phi-líp-pin, In-đô-nè-xi-a, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Lí do chủ yếu dẫn đến việc thành lập tổ chức ASEAN là
do có nhiều tổ chức liên minh khu vực đã được thành lập trên thế giới.
do cần thành lập một tổ chức liên minh khu vực để hạn chê ánh hướng cùa các cường quốc bên ngoài.
c. các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển theo những con đường khác nhau, nhưng chậm và lạc hâu.
D. muốn hợp tác và phát triển Đông Nam Á thành một khu vực thịnh vượng về kinh tế, ổn định về chính trị, hạn chế ảnh hưởng của các đế quốc bên ngoài.
Hiệp ước Ba-li xác định nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN là
tôn trọng chú quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bình.
c. hợp tác và phát triển về kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực thịnh vượng về kinh tế, ổn định về chính trị.
D. đẩy mạnh giao lưu kinh tế, vãn hoá, khoa học - kĩ thuật giữa các nước trong khu vực.
Từ đầu những nãm 90 của thế kỉ XX "một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á" vì
số lượng thành viên của ASEAN từ "ASEAN 6" thành "ASEAN 10", mười nước Đông Nam Á đứng trong một tổ chức thống nhất.
các nước Đông Nam Á chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, ổn định để cùng phát triển.
c. ASEAN lập Diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khụ vực, tạo nên môi trường hoà bình, hợp tác và phát triển.
D. Đông Nam A trớ thành một khu vực mậu dịch tự do, tăng cường hợp tác khu vực và thế giới.
Càu 2. Ghép các mốc thời gian cho phù hợp với sự kiện lịch sử trong bảng sau :
Thời gian
Sự kiện lịch sử
1. Ngày 8-8-1967
a. Bru-nây tham gia và trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.
2. Tháng 2-1976
b. Hiệp định Pa-ri được kí kết đã giải quyết vấn đề Cam-pu-chia.
3. Năm 1984
c. Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
4. Tháng 7-1995
d. Cam-pu-chia gia nhập tổ chức ASEAN.
5. Tháng 9-1997
e. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).
6. Tháng 4-1999
g. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN.
h. Các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li.
k. Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Ba-li.
Cáu 3. Vẽ lược đồ Đông Nam Á và điền tên thủ đô của từng nước trong khu vực.
Cáu 4. Tại sao nói : Từ đấu những nãm 90 của thế ki XX, "một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á" ?