Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)

  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 1
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 2
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 3
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 4
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 5
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925) trang 6
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THÊ Clớl THỨ NHẤT (1919 1925)
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được :
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, sự thành lập Quốc tế Cộng sản (3-1919) và sự ra đời của các Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) có
ảnh hưởng thuận lợi đến sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1926.
Đặc điểm và diễn biến của phong trào dân tộc, dân chủ công khai.
Diễn biến và đặc điểm của phong trào công nhân trong giai đoạn này.
Kiến thức cơ bản
Mục Ị. Ánh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thê'giới
Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
Sự thành lập Quốc tế Cộng sản (3-1919).
Sự ra đời của các đảng cộng sản như : Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921)... đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam.
Mục II. Phong trào dán tộc dán chủ công khai (1919 -1925)
-Tư sản dân tộc đã phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì (1923).
Các tầng lớp tiểu tư sản được tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt... với nhiều hình thức đấu tranh như xuất bản những tờ báo tiến bộ, tố chức ám sát những tên trùm thực dân (tiếng bom Sa Diện), phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh.
Mục III. Phong trào công nhân (1919 -1925)
Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập tổ chức Công hội (bí mật).
Năm 1922, công nhân viên chức các Sớ Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ớ Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
Tháng 8-1925, công nhân Ba Son bãi công nhàm ngàn cán tàu chiến Pháp chờ binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.
Cách học
Mục I. Về ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đới với Việt Nam, học sinh dựa vào SGK, trả lời câu hỏi ở cuối mục, chú ý tác động của từng sự kiện chính là :
Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.	*
Sự thành lập Quốc tế Cộng sản tháng 3-1919.
Sự ra dời của các đảng cộng sản, đặc biệt là Đảng Cộng sản Pháp nãm 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.
Mục II. Về phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925) do giai cấp tư sản và tiếu tư sán khởi xướng :
Học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên, kết hợp với SGK (chú ý cá phần chữ in nhó) đế tìm hiếu diễn biến chính của phong trào do tư sản dân tộc, tiểu tư sản lãnh đạo.
Trên cơ sớ phong trào cụ thế, trả lời câu hỏi cuối mục đê’ nêu :
+ Mục tiêu, tính chất của phong trào,
+ Điểm tích cực, hạn chế cúa phong trào.
Mục IU. Về phong trào công nhân (1919 - 1925), học sinh tìm hiểu SGK và trà lời các câu hỏi :
Phong trào công nhân nước ta trong những nám đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhát đã diễn ra trong bối cành nào ?
Các cuộc đấu tranh lớn của công nhtân, đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
Nhận xét về phong trào công nhân nước ta trong những năm 1919 - 1925.
Một số khái niệm, thuật ngữ
Chân hưng nội hoá, hài trừ ngoại hoá : phong trào do giai cấp tư sán Việt Nam khới xướng sau Chiến tranh thê' giới thứ nhất nhằm chấn hưng nền sárt xuất trong nước, khuyến khích nhân dân dùng hàng trong nước, bài trừ hàng hoá của nước ngoài.
Bãi công : việc tạm ngùng một bộ phận hay toàn bộ công việc sản xuất mang tính tập thể cúa công nhân, viên chức chống các chủ nhà máy, hầm mó, đổn điền nhàm đòi hỏi hoặc phản đối một việc gì. Bãi công là một hình thức đấu tranh của công nhân chống giai cấp tư sán về mặt kinh tế và tiến tới đấu tranh chính trị.
Công lìội : một hình thức cúa Công đoàn được tổ chức ờ nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 và ớ các nước tư bán.
Đấu tranh tự phát : phát sinh tự nhiên, không có sự lãnh đạo, chưa có ý thức giác ngộ.
Đán tranh tự giác : cuộc đâu tranh của giai cấp vô sản chuyến từ tự phát sang tự giác. Đó là cuộc đấu tranh có tổ chức, có sự lãnh đạo đê thực hiện nhiệm vụ giành chính quyền chuycn chính vô sản. xây dựng xã hội xã hội chù nghĩa.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Cảu ỉ. Tinh hình thế giới sau Chiến tranh thê' giới thứ nhất đã ảnh hường đến cách mạng Việt Nam :
Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã có tác động gắn phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phưcmg Đông với phong trào công nhân ớ các nước phương Tây cùng đấu tranh chống chú nghĩa đế quốc. Sự thành lập Quốc tè Cộng sản (3-1919) đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. Những sự kiện này đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
-Sự ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản như : Đàng Cộng sán Pháp (1920), Đáng Cộng sản Trung Quốc (1921)... tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
Câu 2. Mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dàn tộc, dân chủ công khai :
Chống cường quyền, áp bức, đòi eác quyền tự do, dân chủ, mang tính chất yêu nước, dân chủ rõ nét.
Nhìn chung, phong trào phát triển mạnh mẽ, lòi cuốn mọi tầng lớp tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi.
Càu 3. Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai :
Mục tiêu phong trào dân tộc của tư sản dân tộc chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, cố gắng đấu tranh chống lại sự chèn ép của tư bản nước ngoài nhưng hoạt động còn mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi của tầng lớp trên, giới hạn trong khuôn khổ của chủ nghĩa thực dân.
Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tinh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới. Mặc dù vậy, phong trào có hạn chế là đấu tranh còn bồng bột, xớc nổi, chưa có chính đảng lãnh đạo.
Cứu 4. Phong trào công nhân nước ta trong mấy nãm đầu sau Chiến tranh thê' giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh có những tác động mới :
Hoạt động của tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập năm 1920 ớ Sài Gòn.
Các cuộc đấu tranh của công nhân, thuỷ thủ Pháp và công nhân thuý thù Trung Quốc ở các bến cảng lớn như Hương Cảng, Thượng Hái...
Những sự kiện này có tác dụng cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh và là nguyên nhân làm cho phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Cáu ỉ. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Sự kiện đấu tranh nổi bật của tiểu tư sản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai là
phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá của giai cấp tư sản (năm 1919).
phong trào chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp và thành lập Đảng Lập hiến ở Nam Kì (năm 1923).
c. sự thành lập các tổ chức chính trị : Việt Nam nghĩa đoàn. Hội Phục Việt. Đảng Thanh niên và xuất bản các tờ báo tiên bộ : Chuông rè, An Nam trẻ... của giai cấp tiêu tư sản.
D. cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
Tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng đứng đáu được thành	lập năm
A. 1919.	B. 1920.	c.	1924.	D. 1925.
Cuộc đấu tranh đánh dấu bước chuyển của phong trào công nhân Việt	Nam	từ	tự	phát
lẽn tự giác là
đấu tranh của công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1920.
đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương	của tư bản	Pháp	ờ	Bắc	Kì
năm 1922.
c. bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay sát gạo ở Nam Định, Hà Nội, Hái Dương... năm 1924.
D. bãi công của công nhân xướng máy Ba Son (Sài Gòn) tháng 8-1925.
Điểm mới trong cuộc bãi công (tháng 8-1925) của công nhân Ba Son là
cuộc đấu tranh còn lẻ té, tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển.
cuộc đấu tranh diễn ra liên tục nhưng còn nặng về mục tiêu kinh tế. c. phong trào yêu nước mang tính dân tộc dàn chủ.
D. đấu tranh của công nhàn đã có tổ chức, có mục đích chính trị rõ ràng.
Câu 2. Phân loại các phong trào đấu tranh do giai cấp tư sân và giai cấp tiểu tư sán trí thức khởi xướng bằng cách điền dấu X vào một trong hai cột bên phái :
Các phong trào đâu tranh
Giai cấp tư sản
Giai cấp tiếu tư sán
1. Chấn hưng nội hoá. bài trừ ngoại hoá (1919).
2. Thành lập các tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên...
3. Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923)
4. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì (1923)
5. Xuất bàn những tờ báo tiến bộ : Chuông rè, An Nam trẻ. Người nhà quê...
6. Thành lập những nhà xuất bàn tiến bộ : Cường học thư xã, Nam đổng thư xã...
7. Ám sát Toàn quyền Đông Dương tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) tháng 6-1924.
8. Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
9. Thành lập Đáng Lập hiến để tập hợp lực lượng đòi tự do dân chủ, tranh thù sự úng hộ của quần chúng nhàm gây áp lực với Pháp.
Càu 3. Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triến lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhai ?
Cáu 4. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?