Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 8: Nước Mĩ

  • Bài 8: Nước Mĩ trang 1
  • Bài 8: Nước Mĩ trang 2
  • Bài 8: Nước Mĩ trang 3
  • Bài 8: Nước Mĩ trang 4
  • Bài 8: Nước Mĩ trang 5
Nước Mĩ
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được :
Tình hình kinh tế và sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thê’ giới thứ hai, nguyên nhân làm cho nước Mĩ trở thành cường quốc lớn mạnh nhất thế giới.
Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thê' giới thứ hai.
Kiến thức cơ bản
Mục I. Tình hình kinh tê'nước Mĩ san Chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thê' giới. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thê' giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Trong những thập niên tiếp sau, kinh tê' Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thê tuyệt đối như trước kia. Điều đó do nhiều nguyên nhãn như : sự cạnh tranh cùa các nước đê quốc khác, khủng hoảng chu kì, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...
Mục II. Sự phát triển về khoa học -kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 thế kì XX.
Là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ, Mĩ đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực : sáng chê' công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, vật liệu tống họp, "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ...
Mục III. Chính sách dổi nội và dô i ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Sau chiên tranh, Mĩ đã ban hành hàng loạt các đạo luật phàn động chống lại Đảng Cộng sán Mĩ, phong trào công nhãn và phong trào dân chủ. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhãn dân Mĩ vãn tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 - 1972.
Các chính quyền Mĩ nhằm mun đồ thống trị thê' giới đã đề ra "chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá các nước xã hội chù nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và phong trào dãn chủ. Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam nhưng Mĩ đã bị thất bại nặng nề.
Cách học
Mục I. Về tình hình kinh tẽ nước Mĩ sau Chiến tranh thê' giới thứ hai :
Học sinh dựa vào bài giáng của giáo viên, kết hợp tìm hiểu SGK đê’ nêu rõ nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tê' Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tìm hiểu SGK (chú ý khai thác đoạn chữ in nhỏ) đê’ nẽu được những thành tựu to lớn của nền kinh tẽ' Mĩ sau Chiên tranh thế giới thứ hai.
Dựa vào bài giảng và SGK để trả lời câu hỏi ở cuối mục. xác định đúng những nguyên nhân dần đến sự suy giám của nền kinh tế Mĩ từ thập niên 60 - 70 cùa thê' kỉ XX.
Mục II. Về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh, học sinh dựa vào SGK, sứ dụng Hình 16. Tàu con thoi của Mĩ dang dược phóng lên. trả lời cáu hói ờ cuối mục, cần nêu được :
Mĩ là nước đi đấu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
Những thành tựu to lớn của Mĩ đạt được về khoa học - kĩ thuật từ sau Chiên tranh thế giói thứ hai.
Mục ỈII. Về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, học sinh dựa vào bài giáng của giáo viên, tìm hiểu SGK, sưu tầm tư liệu về Đáng Dán chú và Đáng Cộng hoà ở Mĩ đê thảo luận về chính sách đối nội và đỏi ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chú ý liên hệ "chiến lược toàn cầu" của Mĩ ớ Việt Nam.
Một sỏ khái niệm, thuật ngữ
í/ỉí thê'quân sự: tương quan lực lượng quân sự tó rõ thế mạnh hưn dối phương.
Độc quyền vũ klií nguyên tứ : quyền cho mình được chiếm giữ hoàn toàn, không chia sẻ cho ai việc sử dụng vũ khí nguyên tử trong hoạt động kinh tế. chính trị. quân sự. Trước nãm 1949, Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
Bá chủ thế giới : nước mạnh, dựa vào vũ lực để khảng định vị trí, vai trò đứng đầu của mình với các nước khác trên thế giới, buộc các nước này phái lệ thuộc, chịu sự chi phới của mình.
Đáng Dân chít Mĩ : chính đảng của giai cấp tư sản độc quyền Mĩ hiện nay. thành lập năm 1828. Biểu tượng của Đáng là "con lừa". Vào những năm 30 - 50 của thê ki XIX, Đáng Dân chủ đại diện cho quyền lợi của các chú đồn điền, chú nỏ miền Nam và bộ phận cúa nhóm ngân hàng thương mại.
Đáng Cộng hoà Mĩ : chính đáng của tư sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856. Biếu tượng của Đáng là "con voi". Chính quyền Đảng Cộng hoà thuộc phái "diều hàu" chứ trương xám lược, chống lại phong trào giái phóng dân tộc ớ các nước.
ỉi. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Cáu 1. Địa vị kinh tế cúa Mĩ bị suy giảm vì những nguyên nhân :
Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trớ thành những trung tâm kinh tế - tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
Sự khùng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tè' Mĩ.
Những chi phí khống lổ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xàm lược...
Sự chênh lệch giữa các táng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định về kinh tố, xã hội ớ Mĩ.
Cáu 2. Những thành ụru chú yếu về khoa hoc - kĩ thuật của Mĩ: Dựa vào mục II đế trà lời.
Cáu 3. Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại cùa Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiên lược toàn cầu" phản cách mạng, nhàm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mì trẽn thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, khống chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược...
Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mì đã gặp nhiều thát bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xăm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một sô' mưu đổ như góp phần làm tan rã chè' độ xã hội chú nghĩa ớ Liên Xô và Đông Ầu.
Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật... các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp đế xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phới và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả nãng thực hiện vần có khoảng cách không nhỏ.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Cáu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trà lời đúng.
Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tê Mĩ sau Chiên tranh thế giới thứ hai là do
Nhật và Tày Âu bị kiệt quệ sau chiến tranh, nước Mĩ không có đối thủ cạnh tranh.
nhận viện trợ kinh tê' của các nước châu Âu đê’ phục hổi và phát triển nhanh chóng, c. được đền bù thiệt hại sau chiến tranh và nhận viện trợ từ các nước tư bán phát triển.
D. không bị chiến tranh tàn phá, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Hai đáng thay nhau cấm quyền ớ Mĩ là
A. Đáng Dân chú và Đảng Tự do.	B. Đáng Lập hiến và Đáng Cộng hoà.
c. Đảng Cộng hoà và Đãng Cộng sản.	D. Đảng Dán chú và Đảng Cộng hoà.
Sự kiện "mùa hè nóng bỏng" thực chất là
cuộc biểu tình cúa cóng nhân Mĩ đòi tăng lương, giảm giờ làm, trợ cấp thất nghiệp.
cuộc biểu tình cúa công nhân Mĩ phản đối chính sách của Mĩ đối với người da đen. c. cuộc đấu tranh của người da đen chống lại chính sách phán biệt chúng tộc cúa chính
quyền Mĩ.
D. phong trào phán chiến của nhân dân Mĩ trong những nãm Mĩ tiến hành cuộc chiên tranh xâm lược Việt Nam.
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích cúa "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ ?
Đưa Mĩ trớ thành bá chú thè' giới.
Đưa Mĩ trớ thành một cường quốc kinh tế.
c. Chống phá các nước xã hội chú nghĩa, nhất là Liên Xô.
D. Đàn áp, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trẽn phạm vi thế giới,
Từ năm 1991 đến nay, giới cấm quyền Mĩ đang ráo riết thiết lập một trật tự thế giới theo thế
A. đon cực.	B. đa cực.	c. hai cực.	D. đơn cực, nhiều trung tâm.
Tổng thống Mĩ đầu tiên thăm Việt Nam là
A. Ken-nơ-đi.	B. Ních-Xơn.	c. Clin-tơn.	D. Bu-Sơ (cha).
Cáu 2. Phân loại chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đến nay bằng cách điền dấu X vào một trong hai cột bên phải của báng thống kê :
Chính sách
Đỏi nội
Đôi ngoại
l. Ban hành các đạo luật phán động.
2. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
3. Đề ra và thực hiện chiến lược toàn cầu.
4. Hạn chế các quyền tự do dân chủ của nhân dân.
5. Thành lập các khối, các liên minh quân sự.
6. Phát động các cuộc chiên tranh xâm lược.
Càu 3. Vì sao sau Chiên tranh thê' giới thứ hai, nước Mĩ lại trờ thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới ?
Cáu 4. Hãy nêu rõ nội dung chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.