Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 1
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 2
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 3
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 4
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 5
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 trang 6
©5«’ '9. pH0NC TRẠO CẬCH MẠNC
TRONG NHŨNG NĂM 19Ỉ0 - 19Ỉ7
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được :
- Những nét lớn về nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh được coi là đinh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và ý nghĩa của phong trào.
Những nét chính về sự phục hổi của lực lượng cách mạng thời kì 1932 - 1935.
Kiến thức cơ bản
Mục ỉ. Việt Num trong thời kì killing hoảng kinh tê'thế giới (1929 -1933)
Nền kinh tế Việt Nam phải chịu hậu quả nặng nề cúa cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới : nông nghiệp, công nghiệp đều bị suy sụp ; xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm...
Đời sống của mọi giai cấp, tầng lớp đều bị ảnh hưởng.
Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp... làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng lèn cao.
Mục II. Phong trào cách mọng 1930 -1931 với đinh cao Xô viết Nghệ -Tĩnh
Từ tháng 2 đến tháng 5-1930, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày Quốc tê’ Lao động 1-5-1930, lần đầu tiên công nhân và nông dân Đông Dưong tó rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thê' giới.
-Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9-1930, phong trào công - nông phát triển đến đinh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch.
+ Chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã. Các ban chấp hành nông hội xã do các chi bộ Đang lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tính Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất...
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhãn dân lao động.
Mục III. Lực lượng cách mọng được phục hỏi
-Từcuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì khó khăn, thực dãn Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kì tàn bạo.
Dù bị bắt giam trong các nhà tù đế quốc, các chiến sĩ cách mạng vần nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất đấu tranh bảo vệ Đảng, phục hồi lực lượng cách mạng.
Cuối năm 1934 - đầu năm 1935 đánh dấu hệ thống tổ chức Đảng ớ trong nước nói chung đã được phục hồi. Đại hội đại biểu lấn thứ nhất của Đáng đã họp ở Ma Cao (Trung Quốc).
Cách học
Mục I. Việt Nam trong thời kì khùng hoàng kinh tế thế giới (1929 - 1933), học sinh tìm hiểu SGK. nêu được tình hình cụ thể của Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và chính sách đàn áp, khùng bố của thực dân Pháp. Từ đó rút ra nguyên nhân dẫn tới bùng nổ phong trào cách mạng.
Mục II. Về phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh, học sinh dựa vào SGK, sử dụng Hình 32. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh (1930 -1931)âể:
Nêu được diễn biến chính của phong trào vói đình cao Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Nêu được những chính sách tiến bộ của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đê’ hiểu được đây thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đáng. Từ đó rút ra lí do giải thích được vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh được coi là dính cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Mục III. Về sự phục hồi của lực lượng cách mạng nước ta như thế nào sau thời gian bị khủng bố, đàn áp, học sinh tìm hiểu SGK và nêu được ý chính.
Một sô khái niệm, thuật ngữ
Khủng hoảng kinh té': tình hình rối loạn và suy sụp rất nghiêm trọng về kinh tế, biểu hiện rõ rệt nhất là sản xuất đình trệ, công nhân thất nghiệp, đời sống người lao động thấp kérh. Ví dụ, khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
-Biến tình : hình thức đấu tranh của quần chúng (công nhân, nông dãn...) nhằm phán đối chính sách của chính quyền, đem lại quyền lợi cho họ.
Nước phụ thuộc : về danh nghĩa không phải là thuộc địa cùa các nước thực dán, đế quốc nhưng vẫn bị đế quốc, thực dân chi phối về nhiều mặt.
Bần cùng hoá : chính sách bóc lột của thực dân, đế quốc ở thuộc địa ; của tư sản, địa chủ ớ nước tư bán làm cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trớ nẽn nghèo khổ.
Khủng hố: bắt bớ, đánh đập, bắn giết những người chống lại để giữ quyền áp bức, bóc lột.
Khủng hố trắng : khủng bố một cách cực kì dã man, tàn ác cuộc đấu tranh cách mạng, ví như thực dãn Pháp khủng bố trắng dối với phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Thoái trào cách mạng : thời gian phong trào đấu tranh cách mạng giảm sút do bị khủng bố, đàn áp hay bị phản bội. Thoái trào cách mạng 1932 - 1935.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Cáu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tê thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam :
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giói diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế. xã hội cứa các nước tư bán.
Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động cùa cuộc khủng hoàng này. Khủng hoàng diễn ra ớ Pháp rồi lan nhanh ra các nước thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam cũng bị khùng hoàng nặng nề :
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập kháu bị đình đốn, hàng hoá khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cà các tầng lóp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp ; sàn xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá... ; đời sống của tư sán, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuê' khoá, làm cho đời sống của nhàn dàn càng thêm cùng cực.
Câu 2. Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đáng vì :
Khi chính quyền của đế quốc, phong kiến ờ nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã, các Ban Chấp hành Nông hội xã do các Chi bộ Đáng lãnh đạo đứng ra quán lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ờ hai tình Nghệ An và Hà Tĩnh.
Cãn cứ vào các ý : Ai là người quản lí công việc ờ thôn, xã ? Hình thức chính quyền ra sao ? Các chính sách về chính trị, kinh tế, xã-hội đế khảng định Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đáng :
+ Về chính trị : chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phán cách mạng, bãi bó các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thế cách mạng dưới hình thức các Nông hội, Công hội, Hội tương tế...
+ Về kinh tê': chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chú giảm tô, xoá nợ.
+ Về văn hoá, giáo dục : khuyên khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng...
Câu 3. Thái độ của các đảng viên trong nhà tù của bọn thực dân Pháp trước chính sách khủng bô' tàn bạo của ké thù :
Các đáng viên trong nhà tù của bọn thực dân Pháp đã nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đáng, biên nhà tù thành trường học cách mạng và vẫn tìm mọi cách để liên hệ với các cơ sớ Đáng ở bên ngoài.
CÂU HỎI VẢ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Cáu ì. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trá lời đúng.
Nguyên nhân sãu xa đưa tới bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
Đáng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời phát động quần chúng tiến hành đấu tranh.
thực dân Pháp nới lỏng ách cai trị ớ thuộc địa, ban bố các quyển tự do dân chủ. quần chúng nhân dân phát động đấu tranh.
c. chính sách đàn áp, khủng bô' khốc liệt của thực dân Pháp, mâu thuần dân tộc gay gắt, nhân dân ta quyết tâm đấu tranh giành quyền sống.
D. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tê' thế giới 1929 - 1933, kinh tê' đất nước suy sụp, đời sống của các tầng lớp nhân dân cực khổ.
Từ trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã xuất hiện lá cờ nào ?
A. Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.	B. Lá cờ đỏ búa liềm.
c. Lá cờ ba màu xanh, trắng, đỏ.	D. Lá cờ đỏ.
Hình thức đấu tranh chú yếu cùa quần chúng công nông ớ Nghệ An, Hà Tĩnh là
hô hào diển thuyết đòi chính quyền thực dân, phong kiến giải tán.
xuất bản sách báo tiến bộ làm diễn đàn đấu tranh tô' cáo tội ác cúa thực dân, phong kiến.
c. tổ chức tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang lự vệ, tấn công vào cơ quan chính quyền địch ở địa phương.
D. phát động khởi nghĩa vũ trang tấn công thẳng vào bộ máy chính quyền của bọn thực dân, phong kiến.
Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh được thiết lập trong hoàn cánh
bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến tay sai ở nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã trước khí thê' đấu tranh của quán chúng.
quần chúng các địa phương đã tự thành lập chính quyền, thực hiện quyền làm chủ. c. bọn thực dân,' phong kiến tuyên bô' trao trả chính quyền cho cách mạng quản lí.
D. triều đình Huê' đứng về phía nhân dàn, yêu cầu thực dân Pháp trao trả độc lập.
Câu 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Cáu 3. Đến nãm 1935, phong trào cách mạng nước ta đã phục hồi như thế nào ?
Càu 4. Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để phong trào cách
mạng nước ta có điều kiện phục hồi sau một thời kì tạm lắng ?