Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 trang 1
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 trang 2
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 trang 3
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 trang 4
TỐNG KÉT LỊCH sử VIỆT NAM
TỪ SAU CHIÊN TRANH THÊ CIỚI THỨ NHẤT
ĐẾN NĂM 2000
I. HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Biết hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lịch sử Việt Nam đã được học trong chượng trình Lịch sử lớp 9.
Hiếu được đặc điếm từng giai đoạn và các mốc quan trọng trong mỗi giai đoạn phát triển cùa lịch sử dân tộc, có ý nghĩa đối với sự phát triển đi lên của xã hội, nguyên nhân cơ bán quyết định qua trình phát triển của lịch sử và bài học kinh nghiệm lớn được rút ra.
Kiến thức cơ bản
Mục I. Các giai (loạn chính và (lặc điểm cha tiến trình lịch sứ
Giai đoạn 1919-1930
Tập trung vào sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam da đưa xã hội Việt Nam thực sự trớ thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Đáng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 đã chấm dứt tình trạng khủng hoàng về đường lối và lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn phát triển mới.
Giai đoạn 1930 - 1945
Tập trung vào công cuộc chuẩn bị và thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đảng lãnh đạo các tầng lớp nhân dãn liên tiếp đấu tranh qua ba cao trào cách mạng 1930-1931, 1936- 1939, 1939- 1945.
-Khi các nước Đồng minh đánh bại phát xít Nhật (8-1945). Đáng đã kịp thời lãnh đạo toàn dán nối dậy giành chính quyền trong cá nước.
Giai đoạn 1945 - 1954
Chú ý đến chiến thắng lịch sử Điện Bicn Phủ (1954).
Giai đoạn 1954 - 1975
Chú ý đến cuộc Tổng tiên công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chê' độ chính trị, xã hội khác nhau.
Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đường lối : kết hợp giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đưa sự nghiệp xây dựng chú nghĩa xã hội và chống Mĩ, cứu nước của dãn tộc ta đi tới thắng lợi vé vang.
Giai đoạn từ 1975 đến nay
Chú ý đến những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2000).
Cả nước chuyên sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-Công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu đáng phấn khởi trên nhiều lĩnh vực, chủ yếu là về kinh tê' (liên hệ tình hình đến nay và ở địa phương).
Mục II. Nguyên nhân thắng lợi, những hài học kinh nghiệm, phương hướng di lẽn
Rút ra những bài học kinh nghiệm :
Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chú nghĩa xã hội.
Cúng cô' và tăng cường khối đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tô' hàng đầu của mọi sự thắng lợi.
Cách học
Mục I. Về các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử, học sinh nghiên cứu SGK, nhớ lại kiến thức đã học để làm rõ đặc điếm từng giai đoạn, mốc lịch sử quan trọng của từng giai đoạn đó.
Mục II. Về nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên, học sinh dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, tìm hiểu SGK, tái hiện kiến thức đã học để nêu được nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên của cách mạng Việt Nam.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1. Hãy hhoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Khi thực dân Pháp xâm lược và thống trị, tính chất xã hội của nước ta là
A. xã hội phong kiến.	B. xã hội tư bản.
c. xã hội thuộc địa.	D. xã hội xã hội chú nghĩa.
A. Phan Bội Châu, c. Trần Phú.
Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, chấm dứt sự khủng hoáng về đường lối và vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam là
B. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hổng Phong.
Đảng ta đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương từ
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (2-1930).
Hội nghị Trung ương Đáng lần thứ nhất (10-1930). c. Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3-1935).
D. Hội nghị Trung ương Đảng (7-1936).
Cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nãm 1945 là
phong trào cách mạng 1930 - 1931.
cuộc vân động dân chủ 1936 - 1939.
c. cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8-1945).
D. cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám nãm 1945.
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp diễn ra ngày
A. 7-3-1945.	B. 8-3-1945.
c. 9-3-1945.	D. 10-3-1945.
Đảng ta đổi tên là Đảng Lao động Việt Nam từ
Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3-1935).
Đại hội đại biểu lần thứ II (2-1951).
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
Đặc điểm nổi bạt của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ là
đất nước được hoà bình, độc lập, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
đất nước tiếp tục cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới là Mĩ.
c. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
D. Chính phủ Liên hiệp Việt — Pháp quản lí đất nước.
Trong giai đoạn 1954 - 1975, cả nước ta đã thực hiện đường lối
tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
tiến hành cuộc cách mạng xã hội chú nghĩa.
c. kết hợp giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D. xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Trong tiến trình lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000, mốc lịch sử quan trọng nhất là
Đầu năm 1930, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công.
c. Chiến thắng lịch sừ Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Tháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI cùa Đảng đề ra đường lối đối mới.
Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông
A. Thu Bồn.	B. Hàn.	c. Tiền.	D. Hâu.
Cáu 2. Hãy phân loại các nội dung sau cho phù hợp với hiệp định được kí kết bằng cách điền dấu X vào một trong hai ô bên phải của bảng sau :
Nội dung
Hiệp định
Giơnevơ
Hiệp định
Pari
1. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
2. Hội nghị chấm dứt chiến tranh cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
3. Hoa Kì rút quân về nước, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.	,
4. Nhân dân miền Nam tiến hành tổng tuyển cử tự do không có sự can thiệp của nước ngoài.
5. Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời.
6. Hoa Kì cam kết đóng góp vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
7. Việt Nam sẽ thống nhất nước nhà thông qua tổng tuyển cử tự do ngày 21-7-1956 dưới sự kiểm soát của uỷ ban quốc tế.
8. Các bên thừa nhận ở miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
Càu 3. Hãy nêu các giai đoạn chính và các đặc diểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến nay.