Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) trang 1
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) trang 2
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) trang 3
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) trang 4
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) trang 5
VIỆT NAM TRÊN Đường đổi mới ĐI LÊN CHỈI NGHĨA XÃ HỘI (Từ NĂM 1986 đẾN NĂM 2000)
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiểu và trình bày được :
Đổi mới là yêu cầu tất yếu của cách mạng nước ta trong giai đoạn này nhằm bắt kịp sự phát triển của thế giới, đem lại những thành quả to lớn cho đất nước.
Chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng.
Những thành tựu và những vấn đề còn tồn tại trong 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới (từ năm 1986 đến năm 2000).
Kiến thức cơ bản
Mục I. Đường lối đối mới của Đảng
Hoàn cảnh :
. + Trải qua 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta đạt được những thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, đất nước Ịâm vào tình trạng khủng hoảng, nhất là về kinh tế - xã hội. Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới. '
+ Đổi mới còn xuất phát từ sự thay đổi trong tình hình thế giới, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Đường lối đổi mới của Đảng : được đề ra đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986), được điều chinh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991), Đại hội VIII (6-1996), Đại hội IX (4-2001):
+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
+ Đổi mới phải toàn diện và động bộ, đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 —2000)
-Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 : Thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế : lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, đạt thành tựu cơ bản :
+ về lương thực, thực phẩm, đến năm 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.
+ Hàng hoá trên thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất khẩu tăng gấp ba lần.
-Trong kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 :
+ Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
+ Trong 5 năm, nền kinh tê' tăng trường nhanh, tống sản phẩm trong nước tăng bình quân hằng nãm là 8,2% ; lạm phát bị đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển.
+ Quan hệ đối ngoại được mở rộng : Tháng 7-1995, Việt Nam và Mĩ bình thường hoá quan hệ ngoại giao. Cũng trong tháng này, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Trong kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 :
+ Mục tiêu đề ra là tăng trướng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết bức xúc về xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân tăng hằng năm là 7% ; công nghiệp tăng bình quân hằng năm là 13,5% ; nông nghiệp là 5,7%.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tì USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.
+ Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng...
Hạn chế:
+ Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
+ Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên rất nghiêm trọng...
Cách học
Mục I. Về đường lối đổi mới của Đảng, học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên, kết hợp tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi : Cách mạng xã hội chú nghĩa ở nước ta chuyến sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào ?
lìm hiểu SGK, khai thác Hình 83. Đụi liội đại hiểu toàn LỊỉtốc lần thứ VI của Đảng tại hội trường Ba Đình (Hà Nội) để biết được những văn kiện đã xác địr.h đường lối đổi mới của Đảng.
Dựa vào bài giáng của giáo viên, kết hợp nghiên cứu SGK, để hiểu đúng dường lối đổi mới đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đàng đã đề ra.
Mục II. Đất nước Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, học sinh dựa theo sự hướng dần cùa giáo viên, tìm hiếu SGK, két hợp sưu tầm tài liệu, tranh ánh (hình 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90) về việc thực hiện từng kế hoạch 5 nãm theo các ý : nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch, kết quả và thành tựu đạt được.
Vé những hạn chẽ’ của việc thực hiện đường lối đổi mới, học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên, tìm hiếu SGK nêu và lí giài được những hạn chế đó.
Một sô khái niệm, thuật ngữ
-Lụm Ịìlìát : phát hành quá nhiều giấy bạc bị ứ đọng so với nhu cầu lưu chuyển hàng bán, làm cho đổng tiền sụt giá, nâng cao giá hàng hoá.
-Kinh tê'thị trường : nến kinh tế sản xuất hàng hoá phục vụ cho thị trường tự do hay có điều tiết (dưới chê độ xã hội chú nghĩa).
-Kinh tế hàng hoá : nền kinh tế sàn xuất sản phẩm đê tiêu thụ ở thị trường, xuất hiện từ sớm khi thủ công nghiệp tách khói nống nghiệp.
-Đổi mới (đường lối) : đường lối cách mạng cùa Đáng Cộng sản Việt Nam, được Đại hội lần thứ VI của Đảng thông qua (12-1986), được tiếp tục hoàn thiện và phát triển trong các Đại hội VII (1991), VIII (1996) và các đại hội tiếp theo. Việc tiến hành công cuộc đối mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo, tiến hành trên mọi mặt, nhằm xác định con đường đi lèn chủ nghĩa xã hội đúng đán, có hiệu quà, trước mắt giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tê, nâng cao đời sống toàn diện cùa nhan dftn, bảo vệ độc lạp và đi theo con đường xã hội chú nghĩa mà Đáng và Bác Hổ đã lựa chọn.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Câu I. Cách mạng xã hội chù nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cành đất nước và thè giới :
Qua 10 nãm thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, với hai kế hoạch Nhà nước 5 năm, đất nước ta đã đạt được nhũng thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, nhung cũng gập không ít khó khăn và yếu kém. Những khó khăn ngày càng lớn làm cho đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoàng kinh tế, xã hội.
Tác đông của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, nhũng thay đổi của tình hình thê' giới và trong quan hệ giữa các nước, nhất là đúng trước cuộc khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng ờ Liên Xô và các nước xã hội chú nghĩa khác, cũng đòi hỏi Đàng và Nhà nước ta phải đổi mới.
- Đê’ đưa đất nước thoát khỏi khùng hoàng và phát triển đi lèn, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới. Như vậy, đổi mới đất nước là một yêu cầu tất yếu.
Câu 2. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hôi, mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải toàn diện và đổng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá ; đổi mới kinh tê' phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Càu 3. Nhân dân ta đạt được những thành tựu trong việc thực hiện ba kê' hoạch Nhà nước 5 nãm (1986 - 1990, 1991 - 1995, 1996 -2000) : Dựa vào nội dung mục II, phần Kiến thức cơ bản đê' trả lời.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, ĐÁNH GIÁ
Cáu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Hoàn cảnh lịch sử nào ở trong nước đặt ra yêu cầu Đảng ta phải đề ra đường lới đổi mới đất nước ?
Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đang phát triển mạnh mẽ.
Tinh hình thế giới có nhiều biến chuyển, đặc biệt là sự khủng hoảng của các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Những khó khăn và yếu kem còn tồn tại trong 10 năm đầu xây dựng chủ nghía xã hội ngày càng lớn, đưa đất nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
D. Công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội đang đạt được nhiều thành tựu đòi hỏi phải đổi mới đê’ đưa đất nước tiếp tục phát triển.
Đường lối đổi mới ở nước ta được đề ra từ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1960).
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976). c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3-1982).
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước là
đổi mới về chính trị.
đổi mới về kinh tế.
c. đối mới về văn hoá, tư tưởng.
D. gắn liền đổi mới về kinh tế với đổi mới về chính trị.
Nhiệm vụ, mục tiêu của kè' hoạch 5 năm 1986 - 1990 đặt ra là
thực hiện ba chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
phát triển sản xuất, đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
c. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ và văn minh".
D. tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất nhằm xây dựng một bước cơ sở vật chất - kĩ thuật của chú nghĩa xã hội và cải thiện một bước đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 nám 1996 - 2000 đặt ra là
thực hiện ba chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất nhằm xây dựng một bước cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH và cải thiện một bước đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
c. phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
D. tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với việc giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội ; đảm bảo quốc phòng, an ninh ; cải thiện đời sống nhân dân ; nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.
Câu 2. Điền vào cột bên phải trong bảng dưới đây nhiệm vụ, mục tiêu của ba kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986 - 1990), (1991 - 1995) và (1996 - 2000) :
Kê hoạch 5 năm
Nhiệm vụ, mục tiêu
1986- 1990
1991 - 1995
1996-2000
Câu 3. Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế - văn hoá trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000).
Câu 4. Nêu những khó khăn, tồn tại về kinh tế - văn hoá sau 15 năm thực hiện đường lới đổi mới (1986 - 2000).