Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen trang 1
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen trang 2
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen trang 3
§11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. KIẾN THỨC Cơ BẢN
Ngoài kiến thức co bản trong bài học, các em cần tham khảo thêm:
Liên kết gen:
Fj thân xám, cánh dài siăm phăn—> 2 loại giao tử AB và ab ab
với tỉ lệ bằng nhau.
Hoán vị gen:
ệ F, thân xám, cánh dài == giám phân—> 4 loại giao tử gồm: ab
+ 2 loại giao tử có gen liên kết AB và ab có tỉ lệ bằng nhau.
+ 2 loại giao tử có gen hoán vị aB và Ab có tỉ lệ bằng nhau.
II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
o Dưới dây là kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Moocgan.
Hãy giải thích kết quả của các phép lai viết sơ đồ lai từ p đến F2.
Pt/c: $	Thân xám, cảnh dài	X	<s Thân đen, cánh cụt
Fị:	100% thân xám, cánh dài
PB ổ	Fi Thân xám, cánh dài	X	2 Thân đen, cánh cụt
Fb:	1 thăn xám, cảnh dài	:	1 thăn den, cánh cụt
Biết rằng gen quy định màu thân và hình dạng cánh ở ruồi giấm nằm trên cùng 1 NST.
— Giải thích'. Trong phép lai trên, F! 100% thân xám, cánh dài chứng tỏ: Tính trạng thân xám là trội (A) so với tính trạng thân đen (a).
Tính trạng cánh dài là trội (B) so với tính trạng cánh cụt (b).
Vì thế hệ p thuần chủng và khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản
nên Fi là thể dị hợp kép.
Tỉ lệ phân li kiểu hình trong lai phân tích (Fb) là 1 : 1 phù hợp với phép lai 1 cặp tính trạng (vì nếu các gen phân li độc lập thì tỉ lệ phân li ở FB phải là 1 : 1 : 1 : 1), suy ra các gen A (thân xám) và gen B (cánh dài) liên kết với nhau, gen a (thân đen) và gen b (cánh cụt) liên kết với nhau trong di truyền.
Gen quy định màu thân và hình dạng cánh ở ruồi giấm nằm trên cùng 1 NST nên thể dị hợp F! có kiểu gen là:
A B
- Sơ đồ lai:
thân đen, cánh cụt a b
PƯC:	thân xám, cánh dài
Gp:
Fi:
A B
100% thân xám, cánh dài A B
Lai phân tích:
X thân đen, cánh cụt
PB:	Fi thân xám, cánh dài
Gp:
Fb:
A
B
a
b
A
B
A
B
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
1 thân xám, cánh dài :	1 thân đen, cánh cụt
B. Gợi ý trả lời câu hỏi SGK
Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào dó liên kết hay phân li độc lập?
Dựa vào kết quả tỉ lệ phân li của phép lai phân tích để xác định.
Có thể dùng những phép lai nào dế xác dịnh khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hon? Vì sao?
Có thể dùng phép lai Fi X Fi hoặc phép lai phân tích để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST.
Phép lai phân tích hay được dùng hơn vì: trao đổi chéo chỉ có thể xảy ra ở 1 giới và dùng phép lai Fi X F] có thể sẽ không phát hiện được. Ngoài ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả 2 giới và với tần số thấp thì chúng ta cần phải có 1 số lượng cá thể F2 phải rất lớn thì mới có thể phát hiện ra được những tổ hợp mới xuất hiện do hoán vị gen. Trong khi đó nếu dùng phép lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
ờ ruồi giấm, ta có thể phát hiện tốì đa 4 nhóm gen liên kết.
11.4*. Làm thê' nào dể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên 1 NST?
Để có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên 1 NST ta phải xét thêm 1 gen thứ ba nằm giữa 2 gen mà ta quan tâm.
Moocgan dã phát hiện ra hiện tượng hoán vị gen bằng cách:
Cho ruồi giâm F1 dị hợp giao phô'i với nhau.
Cho lai phân tích ruồi giâm đực F! dị hợp.
c. Quan sát hiện tương tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST kép tương đồng trong giảm phân.
D. Cho lai phân tích ruồi giâm cái Fi dị hợp.
Đáp án: D.
Moocgan đã phát hiện hiện tượng liên kết gen bằng cách:
Cho lai phân tích ruồi giấm cái F) dị hợp.
Cho lai phân tích ruồi giấm đực Fj dị hợp. c. Cho ruồi giấm Fi giao phôĩ với nhau.
D. Cho lai phân tích ruồi giấm F2.
Đáp án: B.