Giải bài tập Sinh Học 12 Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 1
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 2
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 3
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 4
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 5
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 6
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 7
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 8
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 9
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 10
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 11
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 12
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 13
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 14
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 15
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 16
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trang 17
KIỂM TRA KIỂN THỨC
Hãy chọn 1 phương án đúng cho môi câu sau:
Gen là:
một phân tử AND.
một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit. c. một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một phân tử ARN. D. B và c đúng.
Phương án nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc chung của
B. opêron.
D. vùng kết thúc.
c. AUG.	D. UGA.
c. UGA.	D. B và c đúng.
gen cấu trúc:
A. vùng điều hòa đầu gen. c. vùng mã hóa.
Bộ ha mở đầu là:
Â. UAA.	B. ƯAG.
Bộ ba kết thúc gồm các bộ:
À. AUG.	B. UAA, UAG.
Mã di truyền là:
trình tự sắp xếp các nuclêôtic trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
mã bộ ba (ba nuclêôtic liền nhau mã hóa 1 axit amin).
c. trong ADN chứa thông tin quy định sự gắn kết các amin trong chuỗi pôlipeptit tạo nên prôtêin.
D. tất cả đều đúng.
Nguyên tắc bổ sung trong ADN
A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđro.
G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđro.
c. A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđro, và ngược lại.
D. A và B đúng.
Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi một lần được tất cả:
hai phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống phân tử ADN mẹ.
ba phân tử ADN gồm 1 phân tử ADN mẹ và 2 phân tử ADN con. c. hai phân tử ADN con hoàn toàn mới so với phân tử ADN mẹ.
D. trong 2 phân tử ADN con có 1 phân tử ADN hoàn toàn giông mẹ, còn phân tử ADN kia có cấu trúc hoàn toàn mới.
Đoạn Okazaki là:
các đoạn ADN mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử ADN cũ trong quá trình nhân đôi.
các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch cũ của ADN trong quá trình nhân đôi.
c. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi.
D. mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng.
Phiên mã là:
sự tổng hợp ARN.
sự tổng hợp prôtêin.
c. sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
D. A và c đúng.
DỊcli mã là:
quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
quá trình tổng hợp prôtêin.
c. mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin.
D. B và c đúng
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử theo sơ dồ:
ADN mARN -> prôtêin -» tính trạng.
mARN -> ADN -> prôtêin -> tính trạng, c. prôtêin -> tính trạng -» ADN -> mARN.
D. ADN -> prôtêin -> mARN -> tính trạng.
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi ADN là:
trong 2 phân tử ADN con, mỗi phần tử gồm có 1 mạch cũ của phân tử ADN mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp.
hai phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. c. sự nhân đôi chỉ xảy ra trên 1 mạch ADN.
D. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược chiều nhau.
Trình tự các gen trong 1 opêron như sau:
gen vận hành -> vùng khởi động -> gen cấu trúc.
vùng khởi động -> vùng vận hành -> gen cấu trúc.
c. gen điều hòa -> gen vận hành -> vùng khởi động -> gen cấu trúc.
D. gen điều hòa -> vùng khởi động -> vùng vận hành -> gen cấu trúc.
Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò:
ức chế điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
liên kết vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm gen cấu trúc không hoạt động.
c. làm cho prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành nên ARN pôlimêraza liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã và dịch mã.
D. hoạt hóa ARN pôlimêraza.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:
Biến đổi trình tự các nucleôtit của gen —» biến đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit -> biến đổi mARN -> biến đổi tính trạng.
Biến đổi trình tự các nucleôtit của gen -> biến đổi trình tự các ribônuclêotit trong mARN -> biến đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit -> biến đổi mARN -> biến đổi tính trạng.
c. Biến đổi trình tự các nucleôtit của gen —> biến đổi trình tự các ribônuclêotic trong tARN -» biến đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit -» biến đổi tính trạng.
D. Biến đổi trình tự các nucleôtit của gen cấu trúc -> biến đổi trình tự các ribônuclêotic của mARN —> biến đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit -> biến đổi tính trạng.
Trong các dạng đột biến gen, dạng gây liậu quả lớn là:
đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
đột biến thêm một cặp nuclêôtit.
c. đột biến mất một cặp nuclêôtit.
D. B và c đúng.
Thể đột biến là:
những biến đổi trong cấu trúc gen.
cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
c. những biến đổi trong cấu trúc NST.
D. biến đổi về sô' lượng NST.
Để 1 đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình người ta cho:
A. giao phối cận huyết.	B. tự thụ phấn,
c. tạp giao.	D. A và B đúng.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây gáy hậu quả lớn nhất:
A. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. B.	Đảo đoạn	NST.
c. Mất đoạn lớn NST.	D.	Lặp đoạn	NST.
Bệnh nào sau đây ở người là do đột biển số lượng NST:
A. bệnh máu khó đông, bệnh mù màu.	B.	bệnh Đao	(Down),
c. hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ.	D.	B và c đúng.
Cơ thể sinh vật có bộ NST 2n + 1 là:
A. thể một. B. thể ba.	c. thể không.	D. thể bôn.
Cơ thể lai giữa củ cải và cải bắp đã được da bội có bộ NST 18R + 18B là:
A. thể dị đa bội-
c. thể lệch bội.
B. thể tự đa bội.
D. thể lưỡng bội.
B. đảo đoạn NST.
D. chuyển đoạn NST.
Bệnh ung thư máu ác tính là do đột biến: A. lặp đoạn NST. c. mất đoạn NST.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
Một loài sinh vội có 2n = 12, số lượng NST của thể bốn kép của loài này là: A. 14.	B. 10.	c. 20.	D. 16.
Một loài sinh vật có 2n = 8, số lượng NST của thể một của loài này là: A. 9.	B. 7.	c. 6.	D. 10.
Để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng người ta gây đột biến:
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. c. mất đoạn nhỏ. D.đảo đoạn.
Ở cà chua, quả màu đỏ trội hoàn toàn so với quả màu vàng. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì kết quả ở F2 về kịểu hình là:
A. 3/4 quả đỏ : 1/ 4 quả vàng.	B. 100% quả đỏ.
c. 1/2 quả đỏ : 1/2 quả vàng.	D. 3/4 quả vàng : 1/4 quả đỏ.
Trong phép lai 1 tính trạng, để cho đời sau có phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn cần có các điều kiện:
Bô' mẹ thuần chủng, khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản
Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
c. Khi giảm phân, các cặp alen cùng cặp bị phân li, mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.
D. Tất cả đều đúng.
Cây có kiểu gen AaBBCcDDEe tự thụ phấn thì đời con thu được kiểu hình với tỉ lệ:
A. 3 : 1.	B. 9 : 3 : 3 : 1. G. (3 + l)3.	D. (3 + l)2.
Cây có kiểu gen AaBb tự thụ phẩn thỉ đời con thu được kiểu hỉnh với tỉ lệ:
A. 3 : 1.	B. 9 : 3 : 3 : 1. c. 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.
Kiểu gen AaBBCcDDEc tự thụ phấn thỉ đời con thu được số loại kiểu hình là:
A. 16.	B. 8.	c. 32.	D. 4.
Cây có kiểu gen AaBBCcDDEe tự thụ phấn thì đời con thu được có số loại kiểu gen là:
A. 2.	B. 16.	c. 8.	D. 4.
Cây có kiểu gen AaBBCcDdEE tự thụ phấn thỉ đời con thu được có sô loại kiểu gen là:
A. 3.	B. 9.	c. 8.	D. 27.
Để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số cây trồng người ta có thể gây đột biến
A. chuyển đoạn không tương hỗ.	B.	mất đoạn nhỏ.
c. lặp đoạn NST.	D.	đảo đoạn NST.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2là 9 : 7, đây là kết quả của:
A. gen phân li độc lập.	B.	gen liên kết.
c. tương tác bổ sung .	D.	tương tác cộng gộp.
Cho lai 2 thứ cà chua quả đỏ dị hợp, biết quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, tỉ lệ kiểu gen thu được ở Fị là:
A. 1:2:1.	B. 3 : 1.	c. 1 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.
Để phát hiện quy luật liên kết gen Moocgan đã tiến hành thí nghiệm:
cho lai phân tích ruồi cái F! của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
cho Fi của ruồi bố mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt lai với nhau.
c. cho lai phân tính ruồi đực F! của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
D. cho lai phân tích ruồi đực Fi của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
Để phát hiện quy luật hoán vị gen Moocgan đã tiến hành thí nghiệm:
cho lai phân tích ruồi đực F! của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
cho lai phân tính ruồi cái Fi của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
c. cho lai phân tích ruồi cái Fi của bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt.
D. cho Fi của ruồi bô' mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phôi với nhau.
Khi tiến hành lai phân tích ruồi cái Fị Moocgan thu được kết quả:
1 thân xám, cánh cụt :	1 thân đen, cánh dài.
0.415 thân xám, cánh dài : 0.415 thân đen, cánh cụt : 0.085 thân
xám, cánh cụt :	0.085 thân đen, cánh dài.
c. 0.415 thân xám, cánh cụt : 0.415 thân đen, cánh dài : 0.085 thân xám, cánh dài : 0.085 thân đen, cánh cụt.
D. 1 thân đen, cánh dài: 1 thân xám, cánh cụt.
Khi tiến hành lai phân tích ruồi đực F] Moocgan thu được kết quả:
1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
1 thân đen, cánh dài : 1 thân xám, cánh cụt. c. 100% thân xám, cánh dài.
D. 0.085 thân đen, cánh cụt ; 0.085 thân xám, cánh dài; 0.415 thân xám, cánh cụt ; 0.415 thân đen, cánh dài.
Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phối với nhau, được F] toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F] được:
0.415 xám, cụt : 0.415 đen, cụt : 0.085 đen, dài : 0.085 xám, dài.
0.415 xám, dài : 0.415 đen, cụt : 0.085 đen, cụt : 0.085 đen, dài. c. 0.415 xám, cụt : 0.415 đen, dài : 0.085 xám, dài : 0.Ó85 đen, cụt.
D. 0.415 xám, dài : 0.415 xám, cụt : 0.085 đen, dài : 0.085 đen, cụt.
Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài giao phối với nhau, được Fị toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái Fj kết quả lai thu được:
0.415 xám, dài : 0.415 đen, dài : 0.085 xám, cụt : 0.085 đen, cụt.
0.415 xảm, dài : 0.415 đen, cụt : 0.085 xám, cụt : 0.085 đen, dài. c. 0.45 xám, cụt : 0.415 đen, cụt : 0.085 xám, dài : 0.085 đen, dài.
D. 0.415 xám, cụt : 0.415 đen, dài : 0.085 xám, dài : 0.085 đen, cụt.
Tính trạng được quy định bởi gen nằm trên NST Y, không có alen trên NST X di truyền cho 100% sô' cá thể thuộc:
A. giới dị giao tử.	B. giới đồng giao tử.
c. giới đực.	D. giới cái.
Khi kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở:
A. ngoài nhân.	B. trong nhân,
c. trong ti thể hoặc lục tạp.	D. A và c đúng.
Ta xác định được gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính khi:
kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau
kết quả phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới.
c. con lai luôn có kiểu hình giông mẹ.
D. A và c đúng.
Hiện tượng liên két gen có ý nghĩa:
tạo biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính.
tạo nguồn biến dị di truyền cho quá trình tiến hóa và chọn giống, c. là cơ sở giúp các nhà khoa học lập bản đồ di truyền.
truyền cùng nhau có ý nghĩa trong duy trì sự ổn định của loài và trong chọn giông.
D. hạn chế biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen có lợi luôn di
Gen hoán vị và gen phân li độc lập có đặc điểm chung:
tạo biến dị tổ hợp.
hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
c. các gen cùng nằm trên NST luôn di truyền cùng nhau.
D. duy trì sự ổn định của loài.
Ở người, tính trạng do gen lặn nằm trên NST X quy định như:
A. túm lông trên vành tai.	B. hội chứng Tơc-nơ.
c. bệnh mù màu đỏ - xanh lục.	D. hội chứng Claiphentơ.
Một cặp vợ chồng bỉnh thường, sinh con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
B. XaY X XAXa. D. XaY X XAXa.
A. XaY X XAXA. c. XaY X XAXA.
Biến dị nào sau dây là không di truyền:
A. biến dị tổ hợp.	B. đột biến gen.
c. thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình).	D. đột biến NST.
Để xác định một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta căn cứ vào: A. kiểu hình của cá thể. B. biến dị đó di truyền hay không di truyền, c. kiểu gen của cá thể. D. mức phản ứng của kiểu gen.
Số NST lưỡng bội của 1 loài 2n = 8. Đột biến có thể tối đa số loại thể ba ở loài này là:
A. 4.	B. 9.	c. 8.	D. 3.
Bộ NST	lưỡng bội	của 1 loài	sinh vật 2n = 20,	thể	tam	bội có	sô	lượng
NST là:
A. 10.	B. 21.	c. 30.	D. 40.
Bộ NST	của	1	loài	sinh vật	2n	-	20, thể ba	(thể	tam nhiễm)	có	số
lượng NST là:
A. 30.	B. 21.	c. 40.	D. 10.
Cây tứ bội AAaa tạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng sống là:
A. 100% Aa.	B.	1/6 A , 2/6 a	,	2/6	Aa	,	1/6 aa.
c. 1/6 AA , 2/6 Aa , 2/6 A ,	1/6	a.	D.	1/6 AA , 4/6	Aa	,	1/6	aa.
Cây tứ bội Aaaa tạo ra các giao tử lưỡng bội
■ A. 1/6 AA, 4/6	Aa, 1/6 aa.	B.	100% Aa.
c. 1/6 AA, 2/6	a, 2/6 Aa, 1/6 aa.	D.	Vế Aa, Vế aa.
Cây tứ bội Aaaa tự thụ phấn, đời con thu dược tỉ lệ phân li về kiểu hình và kiểu gen là:
A. 3 trội : 1 lặn.	B. 1 Aaaa : 2Aaaaa : 1 aaaa.
c. 35 trội : 1 lặn.	Đ. A và B đúng.
Cây tứ bội AAaa giảm phân, thụ tinh bình thường, nếu tự thụ phấn thì đời con thu được với tỉ lệ kiểu gen là:
1 aaaa : 8 AAAa : 18 Aaaa : 8 Aaaa : 1 AAAA.
1 AAAA : 8 AAAa : 18 Aaaa : 8 Aaaa : 1 aaaa. c. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8 Aaaa : 1 aaaa.
D. 8 AAaa : 1 AAAA : 18 Aaaa : 8 Aaaa : 1 aaaa.
Cây tứ bội AAaa giảm phân, thụ tinh bình thường, nếu tự thụ phấn thỉ đời con lai thu được kiểu gen đồng hợp lặn với tỉ lệ:
A. 1/36.	B. 35/36.	c. 18/36.	D. 2/36.
Cây tứ bội AAaa giảm phân, thụ tinh binh thường, nếu tự thụ phấn till đời con thu được kiểu gen đồng hợp trội với tỉ lệ:
A. 34/36.	B. 1/36.	c. 18/36.	D. 35/36.
Cây tứ bội AAaa giảm phân, thụ tinh binh thường, nếu tự thụ phấn thi đời con thu được kiểu gen dị hợp là:
A. 34/36.	B. 18/36.	c. 2/36.	D. 1/36.
Một phụ nữ bình thường, có bố bị mù màu đỏ và xanh lục, lay 1 người chồng bình thường thì xác suất dể đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là:
A. 1/4.	B.3/4.	c. 2/4.	D. 4/4.
Một phụ nữ bỉnh thường, có bố bị mù màu đỏ và xanh lục, lấy 1 người chồng bị bệnh thì xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là:
A. 3/4.	B.l/4.	c. 2/4.	D. 4/4.
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,60. Sau 3 thế hệ tự thự phấn thỉ tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể là:
A. 0^30.	B. 0,15.	C. 0,075.	D. 0,0375.
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,60. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp trong quần thể là:
A. 0,30.	B.	0,15.	c. 0,35.	D.	0,85.
Một quần thể có	cấu trúc di	truyền	là 0,2 AA + 0,5	Aa	+ 0,3	aa, sau	2
thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể là: A. 0,25.	B.	0,125.	c. 0?4875.	D.	0,1875.
Luật Hôn	nhân	và	gia đỉnh	cấm	không cho người	có	họ hàng gần
(trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì:
tỉ lệ dị hợp tăng dần qua các thế hệ sau.
tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thế hệ sau, biểu hiện tính trạng xấu gây thoái hóa nòi giông.
c. tỉ lệ đồng hợp trội tăng dần qua các thế hệ sau.
D. tỉ lệ đồng hợp lặn giảm dần qua các thế hệ sau gây thoái hóa nòi giống.
Quần thể nào trong các quần thể sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền:
A. 0.25 AA + 0.50 Aa + 0.25 aa.	B. 0.42 AA + 0.48 Aa + 0.10 aa.
c. 0.34 AA + 0.42 Aa + 0.24 aa.	D. 0 AA + 1 Aa + 0 aa.
Ý nào sau đây không đúng với quần thể ngẫu phối:
tần số alen không đổi qua các thế hệ nếu không có các yếu tố làm thay đổi.
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
c. có cấu trúc di truyền thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. thành phần kiểu gen của quần thế’ ở trạng thái cân bằng và được
duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0.2 AA + 0.5 Aa + 0.3 aa, sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hộp trội trong quần thể là:
A. 0.125.	B. 0.3875.	c. 0.4875.	D. 0.1875.
Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ sau vì:
qua các thế hệ sau tỉ lệ đồng hợp trội giảm dần.
qua các thế hệ sau tỉ lệ đồng hợp lặn tăng dần. c. qua các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp trội giảm dần.
D. B và c đúng.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
Phưcmg pháp tạo giống vi sinh vật phổ biến là:
A. lai giống.	B. nuôi cấy mô.
c. gây đột biến.	D. thụ tinh nhân tạo.
Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen:
tạo ADN tái tổ hợp -» đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận -> phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp -> tạo ADN tái tổ hợp -» đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
c. đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận -> tạo ADN tái tổ hợp -> phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D. đưa ADN tái tổ hợp -> phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp -> đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Bệnh liên quan đến dột biến NST như:
B. bệnh mù màu đỏ D. hội chứng Đao.
B. đột biến gen.
D. A và c đúng.
A. bệnh phêninkêtô niệu.	B. bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
c. có túm lông trên vành tai.
Bệnh phèninkêtô niệu là do:
A. đột biến cấu trúc NST. c. đột biến số lượng NST.
Bệnh phêninkètô niệu do:
đột biến câu trúc NST giới tính X.
thừa tirozin trong nước tiểu.
c. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirozin.
D. thừa enzim xúc tác chuyển phêninalanin thành tirozin.
Di truyền y học hiện đại cho phép chẩn đoán chính xác một sô' tật, bệnh di truyền từ giai doạn:
A. trước sinh.	B. sơ sinh,
c. trước khi có biểu hiện rõ bệnh ở cơ thể trưởng thành. D. thiếu niên. Xưcmg cùng, ruột thừa, răng khôn ở người là cơ quan:
A. cơ quan thoái hoá.	B. cơ quan tương đồng,
c. cơ quan tương tự.	D. A và B đúng.
Cơ quan tương tự là:
những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau.
những cơ quan không được bắt nguồn từ 1 gốc.
c. những cơ quan được bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan ở loài tổ tiên nhưng thực hiện các chức năng rất khác nhau.
D. A và B đúng.
Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì:
trình tự các nuclêôtic càng có xu hướng khác nhau và ngược lại.
trình tự các nuclêôtic, các axit amin càng có xu hướng giống nhau và ngược lại. c. trình tự các axit amin càng có xu hướng khác nhau và ngược lại
D. A và c đúng.
Xương chi trước của các loài động vật (người, mèo, cá voi, dơi) đều được cấu tạo theo cấu trúc chung gồm các bộ phận tương dồng theo thứ tự từ trong ra ngoài như sau:
xương cẳng, xương cánh, các xương cổ, xương bàn và xương ngón.
xương cánh, xương cẳng, xương bàn, các xương cổ, xương ngón, c. xương cánh, xương cẳng, các xương cổ, xương bàn và xương ngón.
D. xương cẳng, xương cánh, xương bàn, các xương cổ, xương ngón.
Các bằng chứng tiến hoá gồm:
bằng chứng giải phẫu so sánh, bằng chứng phôi sinh học.
bằng chứng địa lí sinh vật học.
c. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
D. tất cả đều đúng.
La Mac giải thích nguyên nhân tiến hoá như sau:
ngoại cảnh thay dổi qua không gian và thời gian.
thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
c. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật D. A và B đúng.
Quan điểm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi:
Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Đào thải là mặt chủ yếu.
Các cá thể cùng loài phản ứng giông nhau trước sự thay đổi từ từ của ngoại cảnh, không có đào thải.
c. Dưới tác động của 3 nhân tô’ chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. B và c đúng.
Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành loài mái:
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của CLTN theo con dường phân li tính trạng từ 1 gốc chung.
c. Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.
D. A và c đúng.
Ý nào sau đây không đúng với CLTN:
là quá trình vừa tích luỹ những cá thể mang biến dị có lợi vừa sa thải những biến dị có hại cho sinh vật.
chọn lọc tự nhiên trên quy mô rộng lớn qua thời gian lịch sử lâu dài, từ 1 loài ban đầu, dần dần hình thành nhiều dạng trung gian rồi thành những loài mới khác nhau và khác xa tổ tiên.
c. là quá trình vừa tích luỹ những cá thể mang biên dị có lợi vừa sa thải những biến dị bâ’t lợi cho nhu cầu của con người.
D. là động lực tiến hoá của sinh giới.
Ý nào sau đây đúng với quan niệm hiện địa về tliực chất của CLTN:
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.
Sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. c. Sự phân hoá khả năng sông sót giữa những cá thể.
D. Sự phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Thuyết tiến hoá của Lamac có những khuyết điểm:
Biến đổi của sinh vật (tương ứng với thường biến) di truyền được.
Trong quá trình tiến hoá, sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.
c. Trong quá trình tiến hoá, không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác.
D. Tất cả đều đúng.
Vai trò của quá trình đột biến trong tiến lioá nhỏ:
tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp).
tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (các alen đột biến), c. định hướng sự tiến hoá.
D. làm thay đổi đột ngột tần sô' tương đô'i của các alen, gây ảnh hưởng tới vô'n gen của quần thể.
Vai trò của giao phối trong tiến hoá nhỏ:
tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp (biến dị tổ hợp).
định hướng sự tiến hoá.
c. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp.
D. tăng cường sự phân hoá trong nội bộ quần thể.
Tần số đột biến tính trên mỗi gen trong một thế hệ dao động từ:
A. 10"2 đến 1CT4.	B. 104 đến 106’.
c. 10-4 đến KT6.	D. 1CT5 đếnio-7.
Vai trò của biến động di truyền trong quá trình tiến hoá nhỏ:
định hướng sự tiến hoá.
tăng cường sự phân hoá trong nội bộ quần thể.
c. làm thay đổi đột ngột tần sô' tương đô'i các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể không theo hướng nhất định.
D. tạo nguồn nguyên liệu thứ câ'p.
Vai trò của chọn lọc tự nliiển trong tiến hoá nhỏ:
tăng cường sự phân hoá trong nội bộ quần thể.
quy định chiều hướng tiến hoá, làm biến đổi tần sô' alen theo một hướng xác định.
c. làm thay đổi tần sô' tương đô'i các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể không theo hướng xác định.
D. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp.
Vai trò của di - nhập gen:
tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp.
làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. c. định hướng sự tiến hoá.
D. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp.
Lúc đầu ta dùng 1 loại lioá chất thì diệt được tới trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thuốc thì hiệu quả diệt sâu của thuốc diệt bị giảm dần do: '
trong quần thể sâu đã có đột biến hoặc tổ hợp đột biến kháng thuốc từ trước.
thuốc là nhân tô' chọn lọc các thể đột biến có tính kháng thuốc. Liều lượng thuốc càng tăng nhanh thì áp lực chọn lọc càng mạnh, kiểu gen kháng thuốc càng nhanh chóng thay thế kiểu gen không kháng thuốc trong quần thể.
c. tất cả các cá thể trong quần thể sâu đều quen dần với thuốc.
D. A và B đúng.
Để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác các nhà khoa học thường dùng các tiêu chuẩn:
A. hoá sinh.	B. cách li sinh sản.
c. hình thái.	D. A và c đúng.
. Loài mới ở thực vật nhanh chóng được tạo nên bằng con đường:
A. cách li địa	lí.	B. cách li tập tính,
c. lai xa và đa bội hoá.	D. cách li sinh thái.
Đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh thường hình thành loài mới bằng con đường:
A. lai xa và đa bội hoá.	B. cách li địa lí.
c. cách li tập tính.	D. cách li sinh thái.
Từ 1 loài sinh vật, không có sự cách li về mặt địa lí cũng có thể hỉnh thành các loài khác nhau khi giữa các quần thể có các trở ngại dân đên:
A. cách li tập tính.	B. cách li hình thái.
c. cách li sinh sản.	D. A và B đúng.
Ý nào sau đây là không đúng về cách li địa lí:
Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau.
Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tô' tiến hoá tạo ra.
c. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
D. Cách li địa lí là rất cần thiết cho quá trình hình thành loài mới.
Sự sống trên Trái đất được pliát sinh và phát triển qua các giai đoạn:
tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.
tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học. c. tiến hoá sinh học, tiền sinh học, tiến hoá hoá học.
D. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học, tiến hoá tiền sinh học.
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hoá học theo các bước:
Hình thành các đơn phân tử từ các chát vô cơ, trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử, tương tác giữa các đại phân tử hình thành các tế bào sơ khai.
Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử, hình thành các đơn phân từ các chất vô cơ, tương tác giữa các đại phân tử hình thành các tế bào sơ khai.
c. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành các tế bào sơ khai, trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử, hình thành các đơn phân từ các chất vô cơ.
D. Hình thành các đơn phân từ các chát vô cơ, tương tác giữa các đại phân tử hình thành tế bào sơ khai, trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử.
Những biến đổi về kiến tạo của vỏ Trái Đất như quá trình tạo núi, trôi dạt lục địa dẫn đến:
bùng nổ sự phát sinh các loài mới, dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài, dẫn đến thay đổi mạnh điều kiện khí hậu Trái Đất.
những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài, dẫn đến sự phát sinh các loài mới, dẫn đến thay đổi mạnh điều kiện khí hậu Trái đất.
c. thay đổi mạnh điểu kiện khí hậu Trái Đất, dẫn đến bùng nổ sự phát sinh loài mới, dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài.
D. thay đổi mạnh điều kiện khí hậu Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài, dẫn đến thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
Di tích hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đắt có thể dưới dạng:
các bộ xương,-những dấu vết của sinh vật để lại trên đá.
xác các sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các lớp hổ phách hoặc trong các lớp băng.
c. sinh vật bằng đá.
D. tất cả đều đúng.
Lịch sử phát triển của sinh giới được chia thành các đại:
đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh, c. đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. D. đại Thái cổ, đại cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
Loài người xuất hiện ở:
A. đại Thái cổ.	B. đại Nguyên sinh,
c. đại Tân sinh.	D. đại Trung sinh.
Loài thuộc bộ khỉ có ADN và prôtêin giống người ở mức độ cao nhất là:
A. gôrila. B. tinh tinh.	c. khí Rhesut. D.vượn Gibbon.
Đặc điểm cơ bản phân biệt người với dộng vật là:
bộ não phát triển.
cấu trúc thanh quản cho phép phát triển tiếng nói.
c. bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
D. kết hợp với nhau trong việc săn mồi.
Con người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến /loá của các loài khác và có khả hăng điều chỉnh hướng tiến hoá của chính mình là nhờ:
A. có tiến hoá văn hoá.	B. có tiến hoá sinh học.
c. biết sử dụng công cụ có sẵn trong tự nhiên.	D. tất cả đều đúng.
B. môi trường nước.
D. môi trường sinh vật.
Môi trường sống của giun đũa là:
A. môi trường đất.
c. môi trường mặt đất và lớp không khí.
Môi trường sống bao gồm:
tất cả các nhân tô" vô sinh xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
tất cả các nhân tô' xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
c. tất cả các nhân tố hữư sinh, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật. D. tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp tới sinh vật.
Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ:
A. 20°C đến 30°C.	B. 20°C đến 35°c.
c. 5.6°c đến 42°c.	D. o°c đến 40°C.
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ:
A. 20°C đến 30°C.	B. 20°C đến 35°c.
c. 5.6°c đến 42°c.	D. o°c đến 40°C.
Giới hạn sinh thái là:
. khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, bảo đảm cho
các sinh vật thực hiện chức năng sông tốt nhất.
khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật c. khoảng giá trị xác định của một nhân tô' sinh thái mà trong khoảng
đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
D. một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Cây ưa bóng có những đặc điểm:
lá có phiến dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đâ't.
lá có phiến mỏng, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất. c. lá có phiến dày, ít hoặc khôpg có mô giậu, lá nằm ngang.
D. lá có phiến mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
Phương án nào sau đây đúng với khái niệm quần xã:
tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sông trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong một khoảng không gian xác định.
c. các cá thể, quần thể có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. D. B và c đúng.
Các đặc trưng ca bản của quần thể gồm:
A. đặc trưng về thành phần loài.
. B. đặc trưng về sự phân bô' cá thể trong không gian, c. đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bô' cá
thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể, tăng trưởng của quần thể,... quan hệ giữa cá thể với môi trường sông.
D. A và B đúng.
Chim hải âu làm tổ phân bố các cá thể theo kiều:
A. phân bô' theo nhóm.	B. phân bô' ngẫu nhiên.
c. phân bồ' đồng đều.	D. phân bô' theo nhóm hoặc phân bô' đồng đều.
Kiểu phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái:
các cá thể hỗ trợ nhau chông chọi điều kiện bất lợi của môi trường.
giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường, c. làm giảm mức cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. làm các cá thể cạnh tranh giành nguồn sông gay gắt hơn.
Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có những đặc điểm:
kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thâ'p, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.
sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với biến động của các nhân tô' vô sinh, không biết chăm sóc con non, hoặc chẳm sóc con non kém, kiểu tăng trưởng dạng hàm mũ, đường cong tăng trưởng dạng chữ J.
c. kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn, kiểu tăng trưởng dạng hàm logistic, đường cong tăng trưởng dạng chữ s.
D. A và B đúng.
Bò sát giảm số lượng cá thể trong quần thể do:
nhiệt độ giảm xuồng 8°c ở miền Bắc Việt Nam.
lũ lụt ở miền Trung, Bấc Việt Nam. c. thời tiết ấm áp, độ ẩm cao.
D. nhiễm virút gây bệnh u nhầy.
122.
Kích thước quần thể thay dổi phụ thuộc vào:
A. mức độ sinh sản, mức tử vong, c. mức xuất cư và nhập cư .
B. biến động di truyền.
D. A và c đúng.
123.
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ là 1 ví dụ về quan hệ:
A. cộng sinh.	B. kí sinh.
c. hội sinh.
D. hợp tác.
124.
Bò ăn cỏ là một ví dụ về quan hệ:
A. cạnh tranh.
B. sinh vật này ăn sinh vật khác.
c. ức chê' cảm nhiễm.
D. kí sinh.
125.
Hải quỳ và cua có quan hệ:
A. cộng sinh.	B. đô'i kháng.
c. hợp tác.
D. hội sinh.
126.
Hệ sinh thái là:
một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong 1 không gian và thời gian nhất định, các sinh vật gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất.
gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tô' vô sinh của môi trường tạo nên 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đốì ổn định.
c. là 1 đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống thông qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa sinh vật và môi trường của chúng.
D. B và c đúng
Chuỗi thức ăn nào sau đây không đúng:
. nón thông -» xén tóc -» chim gõ kiến -» diều hâu.
nón thông -> xén tóc -> thằn lằn -» trăn, c. quả dẻ -> sóc _» trăn.
D. sóc -» quả dẻ -> diều hâu.
Tháp số lượng giúp ta biết được thông tin:
mức dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
sô' lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng, c. năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. năng lượng được tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Trong các nhóm nliân tố sau đây, nhóm nhân tô hữu sinh là:
A. bụi, gió, vi khuẩn, bọ chét.	B. nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
c. con người, giun sán, cây cỏ.	D. đất, không khí, sấm chớp.
Giới hạn sinh thái về nhiệt-độ của loài A từ 1O°C đến 25°c, của loài B từ 15°c đến 25°c, của loài c từ 10°c đến 20°C, của loài D từ o°c đến 30°C, loài có vùng phân bô' rộng nhất trong các loài trên là:
A. loài A.	B. loài D.	c. loài c.	D. loài B.
Trong các nhóm sinh vật sau nay, nhóm nào thuộc quần thể:
A. cá trắm cỏ đơn tính trong hồ.	B. các cây ven hồ.
c. chim ở trong vườn.	D. sen trong đầm.
Trong rừng mưa nhiệt đới, voi rừng có khoảng 25 con ỉ quần thể, gà rừng có khoảng 200 con/quần thể, vi khuẩn có vô số cá thể/quần thể, cây hoa đỗ quyên trên vùng núi Tam đảo có khoảng 150 cây / quần thể, trong những quần thể trên quần thể nào có kích thước lớn nhất:
A. quần thể gà rừng.	B. quần thể voi rừng,
c. quần thể cây hoa đỗ quyên.	D. quần thể vi khuẩn.
KIỂM TRA KIÊN THỨC
1. D
2. B
3. c
4. D
5. D
6. c
7. A
8. B
9. D
10. D
11. A
12. A
13. B
14. c
15. D
16. D
17 B
18. B
19. c
20. D
21. B
22. A
23. c
24. D
25. B
26. c
27. A
28. D
29. c
30. B
31. A
32. c
33. D
34. B
35. c
36. A
37. D
38. c
39. B
40. A
41. B
42. D
43. A
44 D
45. B
46. D
47. A
48. c
49. B
50. c
51. B
52. A
53. c
54. B
55. D
56. D
57. D
58. c
59. A
60. B
61 A
62. A
63. B
64. c
65. D
66. c
67. B
68. A
69. c
70. B
71. D
72. c
73. A
74. D
75. B
76. c
77. A
78. D
79. D
80. B
81. c
82. D
83. D
84. A
85. D
86. c
87. D
88. D
89. B
90. A
91. c
92. c
93. B
94. B
95. D
96. A
97. c
98. B
99. c
100. c
101. A
102. A
103. D
104. D
105. B
106. c
107. B
108. c
109. A
110. D
111. B
112. c
113. A
114. c
115. D
116. B
117. D
118. c
119. B
120. D
121. A
122. D
123. c
124. B
125. A
126. D
127. D
128. B
129. c
130. B
131. D
132. D