Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái trang 1
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái trang 2
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái trang 3
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái trang 4
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái trang 5
§35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TÔ SINH THÁI
KIẾN THỨC Cơ BÀN
Ngoài kiến thức cơ bản trong bài học, các em cần tham khảo thêm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.	
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
A. Phẩn tìm hiểu và thảo luận
o - Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,... của cơ thể.
Thực vật sống trong nước có những đặc điểm gì khác với thực vật sống trên cạn?
Ví dụ minh họa cho quy tắc:
+ Về kích thước cơ thể: voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gâu ở vùng nhiệt đới. Động vật hằng nhiệt sông ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn, có lớp mỡ dày nên khả năng chông rét tốt.
+ Về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,... của cơ thể: thỏ ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.
Những đặc điểm khác nhau của thực vật sống trong nước với thực vật sông trên cạn:
Thực vật sông ở môi trường nước có những đặc điểm thích nghi với môi trường nước như:
Là những loài ưa bóng và ngắn ngày.
Cơ quan hút nước là bề mặt biểu bì của thân, lá, rễ.
Có giới hạn nhiệt hẹp.
Cây sông chìm trong nước thường có thân dài, mảnh, lá mỏng hoặc có nhiều thùy.
Nhiều loài có kích thước lớn (như lá cây nong tằm), có phao nổi (như ở thân cây dừa nước), có mô xốp bao quanh thân (cây rau nhút,...).
Có cơ quan dự trữ khí: trong cuống lá cây bèo Nhật Bản, trong cuống lá và thân cây sen, súng,...
Thực vật sông ở môi trường cạn có những đặc điểm thích nghi với môi trường cạn:
Cơ quan hút nước là tế bào lông hút của rễ.
Do môi trường sống ở cạn có nhiều điều kiện rất khác nên đặc điểm thích nghi của thực vật ở cạn cũng rất đa dạng:
+ Cây ưa sáng có: thân cao, thẳng, lá nhỏ, xếp xiên, tán lá thưa, màu lá nhạt, mặt trên lá có lớp cutin dày, bóng.
+ Cây ưa bóng có: cây nhỏ, lá to, xếp xen kẽ, màu lá. sẫm.
+ Cây sông ở môi trường khô nóng có:
Lá có lớp cutin, sáp hoặc lông ánh bạc hoặc nhiều lông tơ, lá xếp xiên góc hoặc rũ xuống, rụng lá vào mùa khô.
Vỏ cây dày, tầng bần phát triển.
Hạt có vỏ cứng và dày.
Rễ củ, chồi ngầm hoặc thân ngầm dưới đất.
Thân, lá chứa nước.
Tàng cường độ thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm thấp.
B. Gợi ỷ trả lời câu hỏi và bài tập
35.1. Hãy điền tiếp những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hóa học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng dưới vạ lấy ví dụ minh họa những ảnh hưởng đó.
Ảnh hưởng của 1 số nhân tố sinh thái vật lí và hóa học tới sinh vật
Nhân tô' sinh thái (đơn vị)
Ánh hưởng của nhân tô' sinh thái
Dụng cụ đo
Nhiệt độ môi trường (°C)
Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Nhiệt kế
Ánh sáng (lux)
Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.
Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng
Độ ẩm không khí (%)
Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát nước của sinh vật.
Am kê'
Nồng độ các loại khí 02, CỎ2, ... (%)
Nồng độ 02 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật. co2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, tuy nhiên, nồng độ co2 quá cao thường gây chết đô'i với hầu hết các loài sinh vật.
Máy đo nồng độ khí hòa tan
Độ pH
Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó, ảnh hưởng tới sinh trưởng của chúng.
Máy đo pH hoặc giây đo pH.
Thế nào là giời hạn sinh thảiĩ Lấy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật.
(Xem Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật ở SGK).
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của 1 nhân tô' sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Một số’ ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật:
+ Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6°c đến 42°c. Nhiệt độ 5,6°c gọi là giới hạn dưới, 42°c gọi là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 20°C đến 35°c.
+ Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt đô 20 - 30°C. Nhìn chung, khi nhiệt độ xuống dưới o°c và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp.
Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ dó.
+ Trên 1 cây to, có nhiều loài chim sinh sông, có loài sông trên cao, loài dưới tháp hình thành các ổ sinh thái khác nhau.
+ Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một sô' loài lại ưa sống dưới tán của các loài cây khác, hình thành nên ổ sinh thái của các loài cây trong rừng.
- Ý nghĩa của sự phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ trên là tránh cạnh tranh giữa các loài.
Hãy điền tiếp vào bảng dưới dây những dặc điểm của thực vật do
tác động của ảnh sáng và ỷ nghĩa thích nghi của đặc điểm dó.
Tác động của ánh sáng
Đặc điểm của thực vật
Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm
Ánh sáng
- Thân cao, thẳng
- Cây vươn lên tầng trên có
mạnh, nơi có
nhiều ánh sáng.
nhiều cây gỗ
- Lá nhỏ, xếp xiên, tán lá
- Lá xếp xiên tránh bớt
mọc dày đặc
thưa
được các tia sáng chiếu thẳng về bề mặt lá làm cho lá đỡ bị đô't nóng.
- Màu lá nhạt
- Lá màu nhạt do hạt lục tạp nằm sâu trong thịt lá, tránh bị đốt nóng.
- Mặt trên lá có lớp cutin
- Giảm bớt tia sáng xuyên
dày, bóng
qua lá đô't nóng lá.
- Có hiện tượng tự tỉa
- Làm kích thước quần thể
thưa tự nhiên
giảm phù hợp với điều kiện
- Có cường độ quang hợp và hô hấp cao.
môi trường.
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác
Cây nhỏ
Lá to xếp xen kẽ
Màu lá sẫm
Có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, cường độ hô hấp yếu.
Sông dưới tán cây khác
Giúp tiếp nhận được nhiều ánh sáng hơn
Hạt lục tạp nằm sát biểu bì lá, nhờ đó lá lấy được nhiều ánh sáng và duy trì quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu
Ánh sáng chiếu nhiều về 1 phía của cây
Thân cây vươn về phía có nhiều ánh sáng
Tán lá vươn về phía có nhiều ánh sáng
Để nhận được nhiều ánh sáng hơn
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao
Có nhóm sắc tô' phicôbilin hấp thụ được ánh sáng ở dưới nước sâu.
Lá cây không có mô giậu hoặc mò giậu kém phát triển, diệp lục phân bô' cả trong biểu bì lá và có đều ở 2 mặt lá.
Giúp cây quang hợp được ở điều kiện dưới tán rừng hoặc dưới các lớp nước sâu
35.5. Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các dộng vật hằng nhiệt vùng ôn dới có tai, đuôi, chi,... nhỏ hơn tai, duôi, chi của dộng vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các hộ phận chi, tai, đuôi,... của cơ thể.
Động vật hằng nhiệt (ví dụ, gấu, cáo, hươu, thỏ,...) sông ở vùng ôn đới lạnh có kích thước cơ thể lớn sẽ có diện tích bề mặt cơ thể nhỏ (tính trên tỉ lệ với thể tích), điều đó có ý nghĩạ trong việc giảm diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sông ở vùng nhiệt đới nóng có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có diện tích bề mặt cơ thể lớn (tính trên tỉ lệ với thể tích), điều đó có ý nghĩa trong việc tăng diện tích tỏa nhiệt của cơ thể.
Tai, đuôi và các chi của các động vật ở vùng lạnh có kích thước bé sẽ hạn chế được sự tỏa nhiệt của cơ thể.
Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi ... lớn có ý nghĩa trong việc tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể.
Hãy nêu 1 số đặc điểm thích nghi của thực vật với nhiệt dộ môi trường.
Vỏ cây dày, tầng bần phát triển: giúp cách nhiệt tốt, bảo vệ các cơ quan bên trong của cây.
Hạt có vỏ cứng và dày: giúp tồn tại được trong điều kiện có nhiệt độ nóng quá, lạnh quá, khi gặp thuận lợi sẽ nẩy mầm.
Cây có rễ củ, chồi ngầm, thân ngầm dưới đất: được bảo vệ, tránh được hạn hán, cháy,...
Tăng cường thoát hơi nước khi môi trường có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp giúp giảm nhiệt độ ỉả cây, chúng không bị đốt nóng ngoài nắng.