Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 1
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 2
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 3
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 4
§37. CÁC ĐẶC TRƯNG cd BÀN CỦA QUÁN THỂ SINH VẬT
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Các em cân nắm vững kiến thức cơ bản ở bài học.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
A. Phẩn tìm hiểu và thảo luận
o Điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 về các nhân tố ảnh hường tời tỉ tệ giời tính, từ đó cho biết tỉ tệ giời tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?
Bảng 37.1. Sự khác nhau về tỉ lệ giới tính của các quần thể sinh vật
Tĩ lệ giới tính
Các yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ giới tính
Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60
Nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực, sau mùa đẻ trứng số lượng cá thể đực và cái xấp xỉ bằng nhau.
- Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực.
Loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thâ'p trên 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể đực.
Tỉ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi trường sông (cụ thể ở đây là nhiệt độ môi trường sông).
Gà, hươu, nai có sô' lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần.
Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật.
Muỗi đực sống tập trụng ở 1 nơi riêng với sô' lượng nhiều hơn muỗi cái.
Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lí và tập tính của con đực và cái - muỗi đực không hút máu như muỗi cái. Muỗi dực tập trung ở 1 chỗ còn muỗi cái bay khắp các nơi tìm động vật hút máu.
Cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, củ, rễ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng khi nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa cái, còn loại rễ nhỏ nảy chồi cho ra cây có hoa đực.
Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể.
o Quan sát hình 37.1 SGK, kết hợp với kiến thức dã học trong Sinh học
9, hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi: A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu ý nghĩa sinh thải của mỗi nhóm tuổi dó.
- Tên cho 3 dạng tháp tuổi: A: dạng phát triển
B: dạng Ổn định C: dạng giảm sút
- Ý nghĩa sinh thải của các nhóm tuổi:
Các nhóm tuổi
Ý nghĩa sinh thái
Nhóm tuổi trước sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
Nhóm tuổi sinh sản
Khả năng sinh sản của các cả thể quyết định mức sinh sản của quần thể.
Nhóm tuổi sau sinh sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Quan sát hình 37.2 SGK và cho biết mức độ đảnh bắt cả ở các quần thể A, B, C:
A: Quần thể bị dảnh bắt...;
B: Quần thể bị đảnh bắt...;
C: Quần thể bị đảnh bắt...ĩ A: Quần thể bị đánh bắt ít.
B: Quần thể bị đánh bắt vừa phải. C: Quần thể bị đánh bắt quá mức.
o Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cả quả (cả lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quả cao?
Khi mật độ cá thể của quần thể tàng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở, dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao.
B. Phần gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập
Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ỷ nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường?
Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường. Trong chăn nuôi, người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ, với các đàn gà, hươu, nai,... người ta có thể khai thác bớt 1 số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn.
Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào?
Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản.
Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi và phụ thuộc vào nguồn sông của môi trường, khả năng sinh sản của quần thể.
Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ỷ nghĩa
sinh thái của các kiểu phân bố dó. Lấy ví dụ minh họa. (Xem hình 37.3 - Các kiểu phân bố cá thể của quần thể ở SGK)
Kiểu phân bô"
Ý nghĩa sinh thái
Ví du
Phân bô' theo nhóm
Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chông lại điều kiện bất lợi của môi trường.
Nhóm cây bụi mọc hoang dại (hình 37.3a), đàn trâu rừng,...
Phân bô' đồng đều
Làm giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
Cây thông trong rừng thông,... chim hải âu làm tổ (hình 37.3b),...
Phân bô' ngẫu nhiên
Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Các loài sâu sông trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, các loài cây gỗ sông trong rừng mưa nhiệt đới (hình 37.3c),...
Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các dặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế năo?
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể được xem là 1 trong những đặc tính cơ bản của quần thể, vì mật độ quần thể có ánh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sông trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sông từ môi trường, c. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Đáp án: c.
Quần thể bị tiệt chủng khi mất di nhóm tuổi:
A. trước sinh sản.	B. sinh sản.
c. sau sinh sản.	D. trước sinh sản và sinh sản.
Đáp án: D.