Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân trang 1
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân trang 2
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân trang 3
§12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT vói GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN
NGOÀI NHÂN
I. KIẾN THỨC Cơ BẢN
Ngoài kiến thức cơ bản trong bài học, các em cần tham khảo thèm:
Đặc điểm di truyền của các tính trạng do gen trên NST X là di truyền chéo.
Đặc điểm di truyền của các tính trạng do gen trển NST Y là dì truyền thẳng (di truyền cho 100% số cá thể dị giao tử).
Sự di truyền của gen ngoài nhân không tuân theo các quy luật di truycn NST. Gen ngoài nhân củng có khả năng đột biến.
II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK A. Phần tìm hiểu và thảo luận
Phép lai thuận
Phép lai nghịch
Pt/c: 5 Mắt đỏ X <s Mắt trắng
Pt/c: 5 Mắt trắng X d Mắt đỏ
Fj: 100% mắt đỏ (ổ1, ?)
Fg 100% $ mắt đỏ : 100% <s mắt trắng
F2: 100% ? mắt đỏ : 50% đ mắt đỏ: 5.0% Ổ mắt trắng
F2: 50% $ mắt đỏ : 50% ? mắt trắng
50% đ mắt đỏ : 50% 3 mắt trắng
o Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
Trong thí nghiệm của Moocgan, kết quả lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới tính.
Trong thí nghiệm của Menđen, kết quả lai thuận nghịch gióng nhau, o Từ thí nghiệm ta có thể rút ra nhận xét gì?
Thí nghiệm được tóm tắt như sau:
P: ? Cây lá đốm X Ổ Cây lá xanh
P: 5 Cây lá xanh X Q Cây lá đốm
Fg	100% cây lá đốm
Fg	100% cây lá xanh
Ớ hai phép lai trên, kết quả khác nhau nhưng con lai đều giông mẹ.
III. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nêu các đặc điểm di truyền của tính. trạng do gen nằm trên NST X quy định.
Kết quả của phép lai thuận và nghịch là khác nhau. Cụ thể là tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới là khác nhau.
Có hiện tượng di truyền chéo.
Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người là do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra được một người con trai thì tần suất dể người con trai dó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này dề không bị bệnh.
Bệnh mù màu: m ;	bình thường: M ;	M, m 6 X
Người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu, do vậy mẹ của cô ta
chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu. Vậy xác suất để cô ta có gen bệnh từ mẹ sẽ là 0,5. Người chồng không bị bệnh nên không mang gen gây bệnh.
Như vậy, nếu cặp vợ chồng này đã sinh ra được 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh mù màu bằng 0,5 X 0,5 = 0,25.
- Sơ đồ lai:
P:
xMxm
X xmy
Gp:
XM, xm
XM, Y
Fi:
ỵMỵM
, XmY
,	XMXm
GF1:
F2:
1 XMXM
: 1 XmY
(người phụ nữ bình thường) XMXm	X
XM,Xm
:	1 XMXm:
XmY
(em trai bệnh) XmY XM, Y 1 xmy
(25% con trai bệnh)
Làm thế nào dể biết được một bệnh nào dó (ở người) là do gen lặn nằm trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định? Nghiên cứu phả hệ nếu thấy gen lặn gây bệnh nào đó có hiện tượng di
truyền chéo và kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau (tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau).
Nêu dặc diểm di truyền của gen ngoài nhàn. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhăn hay gen ngoài nhăn quy định?
Đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân là đời con luôn có kiểu hình của mẹ.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau và con lai luôn có kiểu hình giông mẹ thì kiểu gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc trong lục lạp).
Nếu kết quả ở phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác dịnh giới tính kiểu XX - XY) thì kết luận nào được rút ra ở dưới đây là đúng?
Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể c. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Đáp án: D.
Ớ người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xn). Nếu mẹ bình thường, cha bị mù màu thì con trai mù màu của họ dã nhận X" từ
A. Cha.	B. Ông nội.	c. Mẹ.	D. Bà nội.
Đáp án: c.
Bệnh nào dưới dây do dột biến gen lặn nằm trên NST Y gây ra?
A. Bệnh mù màu.	B. Tật dính ngón tay số 2 và số 3.
c. Bệnh teo cơ.	D. Bệnh máu khó đông.
Đáp án: c.