Giải Lịch Sử 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII

  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 1
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 2
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 3
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 4
TÌNH HÌNH VĂN HÓA ó CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Sau khi học xong bài học, học sinh cần nắm và hiểu được:
Ở thế kỉ XVI - XVIII Văn hóa Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời.
**	- Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở
rộng mặc dù không được như thời Lí - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitô).
Văn hóa - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỉ mới, trong lúc đó hình thành phát triển một trào lưu vãn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.
Khoa học, kĩ thuật có những chuyển biến mới.
Kĩ năng
Rèn luyện các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện
NHŨNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VŨNG
Về tư tưởng, tôn giáo
Thế kỉ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kì Lí - Trần.
Thế kỉ XVI - XVIII Đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.
+ Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút. Nội đung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế.
Văn học
Nho giáo suy thoái -> Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
Văn học chữ Nôm phát triển mạnh vói những tác giả, tác phẩm nổi tiếng: Ngụyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan.
Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng vãn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.
Thế kỉ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
Nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật
* Nghệ thuật
Kiến trúc điêu khắc không phát triển như giai đoạn trước.
Nghệ thuật dân gian hlnh thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đồng thời mang đậm tính địa phương.
64
Khoa học - kĩ thuật
Số công trình khoa học tăng lên:
Sử học: bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục....
Địa lí: tập bản đồ Thiên Nam tư chí lộ đồ thư.
Quân sự: tập Hổ trước khu cơ.
Triết học: có tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Y học: có sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Kĩ thuật: đúc súng đại bác như phương Tây, đóng thuyền chiến
LUYỆN TẬP
Gợi ý trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1: Đặc điểm và ý nghĩa văn học Việt Nam các thếkỉ XVI-XVIII
Đặc điểm:
Chữ Nôm dùng để sáng tác văn học
Văn học chính thống bị suy thoái, trào lưu văn học dân gian phát triển với nhiều tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu.
Ý nghĩa:
Phản ánh được tâm tư nguyện vọng của nhân dân, góp phần truyền bá và lưu giữ những tinh hoa văn hóa của dân tộc.
Câu 2: Bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta các thế kỉ XVI-XVIII
Loại hình văn hoá
Thành tựu
Kiên trúc điêu khắc
Chùa Thiên Mụ, Tượng phật bà quan âm, Tượng La Hán....
Nghệ thuật dân gian
Hoa văn khắc trên vì kèo, đình làng,,,
Nghệ thuật sân khấu
Phường tuồng, phường chèo, làn điệu dân ca phát triển.
- Nhận xét: Đời sống văn hóa của nhân dân ta phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc.
Câu 3: Bảng thống kê các thành tựu về khoa học-kĩ thuật
Loại hình
Thành tựu
Sử học
Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục....
Địa lí
Tập bản đồ Thiên Nam tư chí lộ đồ thư.
Quân sự
Tập Hổ trước khu cơ.
Loại hình
Thành tựu
Triết học
Tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Y học
Sạch của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Kĩ thuật
Đúc súng đại bác như phương Tây, đóng thuyền chiến