Giải Lịch Sử 10 Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ trang 1
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ trang 2
BÀI 7
Sự PHÁT TRIỂN ựCH sử
VÀ NÊN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Nắm được sự phát triển của lịch sử và vãn hóa truyền thống của Ấn Độ.
Hiểu được sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tồn giáo và sự phát triển kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn.
Kĩ năng
Rèn học sinh các kĩ' năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kì lịch sử.
NHŨNG KIẾN THỨC CAN NẤM VŨNG
Văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ân Độ
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Nổi lên vai trò của Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam.
Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa truyền thống Ân Độ - chữ viết, vần học, nghệ thuật Hin-đu.
Văn hóa Ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
Vương triều Hồi giáo Đê-li
-.Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm, đất An Độ, lập lên vương quốc Hồi giáo Ân Độ gọi tên là Đê-li.
Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Về tôn giáo, thi hành chính sách mềm mỏng, song mất sự ủng hộ của người đo phân biệt tôn giáo.
Về văn hoá, văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Về kiến trúc, xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất-thế giới
Vị trí của vương triều Đê-li:
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông-Tây.
+ Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Vương triều Mô-gôn
Năm 1398 thủy lĩnh - vua Ti-mua theo dòng dõi Mông cổ tấn công Ân Độ, đến năm 1526 lập ra Vương triều Mô-gôn.
Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng An Độ hóa và xây dựng đất nước, Ấn Độ vào bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556-1605).
Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ân Độ lâm vào khủng hoảng.
Ân Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh)
LUYỆN TẬP
Gợi ý trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1: Y nghĩa của thời kì sau Gúp-ta trong lịch sử An Độ
Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền vãn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa truyền thống An Độ-chữ viết văn học nghệ thuật Hin-đu.
Văn hóa Ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
Có sự tiếp xúc giao lưu vãn hóa phương Tây mà người Ả-rập mang đến. Đồng thời có sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh.
Câu 2: Vị trí của các vương triều Đê-li và Mô-gôn trong lịch sử An Độ
Vương triều Đê li:
Vương triều này đã mở ra sự tiếp xúc giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rập mang đến. Đồng thời có sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh: cả hai J?hía lần đầu tiếp xúc, hiểu biết nhau và mở ra sự giao lưu.
Đạt thành tựu trong toán học, sáng tạo ra số không (0)
Đạo hồi được truyền bá vào Ân Độ, từ đó ảnh hưởng đến nhiều nơi khác đặc biệt là Đông Nam A.
Vương triều Mô-gôn:
Những chính sách dưới vua A-cơ-ba giúp cho xã hội An Độ on định, kinh tế phát ttiển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng.
Nổi bật với hai công trình kiến trúc lớn và tuyệt đẹp Thành đỏ và lăng Ta- giơ Ma-han, nói lên sự cống hiến của vương triều vào sự phát triển của văn hóa và thể hiện nỗi kiêu kì quyền lực của hoàng đế.