Giải Lịch Sử 10 Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á trang 1
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á trang 2
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á trang 3
Chương V
ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
BÀI 8
Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
CÁC VƯƠNG QUÓC CHÍNH Ỏ ĐÔNG NAM Á
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Sau khi học xong bài học, học sinh cần nắm và hiểu được:
Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Kĩ năng
Thông qua bài học, rèn học sinh kĩ năng khái quát hóa sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, kĩ năng lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kì lịch sử.
KIẾN THỨC Cơ BẢN CẦN NẮM VŨNG
Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên Líu đãi: gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cấy lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
Điều kiện va đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
Đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt.
Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời như Óc Eo (An Giang, Việt Nam), Ta-kô-la (Mã Lai)...
-Do sự ảnh hưởng của văn hóa Ân Độ với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình.
Đó chính là điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
Sự hình thành cúc vương quốc cổ:
Khoảng 10 thế kỉ sau công nguyên hàng loạt các vương quốc nhỏ hình thành: Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo In-đò-nê-xia.
Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quổc gia phong kiến dân tộc như Vương quốc Cam-pu- chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người In- đô-nê-xi-a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia -va...
-Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.:
+ In-đô-nê xi-a thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô- giô-pa-hít (1213-1527)
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm-pa, vương quốc Cam-pu-chia từ thê' kỉ IX bước vào thời kì Ăngco huy hoàng.
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma.
+ Thế kỉ XIV thống nhất lập vương quốc Thái.
+ Giữa thế kỉ XIV vương quốc Lan Xang thành lập.
Biểu hiện sự phát triển thịnh dạt:
+ Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí..), nhất là sản vật thiên nhiên, lái buôn từ nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.
+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
LUYỆN TẬP
Gợi ý trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1: Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có những thuận lợi, khó khăn cho sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực
Thuận lợi:
Gió mùa tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa khô, mát; và mùa mưa tương đối nóng.
Lượng mưa thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước.
Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc giao thông đường biển.
Năm trên đường giao thông quan trọng nối liền giữa An Độ Dương với Thái Bình Dương.
Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
Không có nhũng đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.
Câu 2: Nhũng biểu hiện sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X-XVin.
Hàng loạt các quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á ra đời.
Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí..), nhất là sản vật thiên nhiên, lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.
Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
Văn hoá, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
Câu 3. Bảng tóm tắt các giai đoạn lớn trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian
Biểu hiện sự phát triển
-10 thế kỉ đầu sau công nguyên
-Kinh tế phát triển, hàng loạt các quốc gia nhỏ ra đời như Cham-pa, Phù nam, các vương quốc hạ lưu sông Mê Nam..
Thế kỉ VII-X
Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc như Cam- pu-chia, vương quốc người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam...
-Thế kỉ X-XVIII
-Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á