Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) trang 1
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) trang 2
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) trang 3
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) trang 4
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐEN thế kỉ XV
Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIEN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Bước dầu xây dựng nhà nước độc lập ở thê kỉ X
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền riêng, đóng đô ở Cổ Loa.
Năm 968, sau khi thông nhất lại đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng đế, đặt Quôc hiệu là Đại cồ Việt, dời đô về Hoa Lư.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê gồm ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban, chia cả nước thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo hướng chính quy.
Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỉ
XI XV
Tổ chức bộ máy nhà nước
Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý - Trần - Hồ:
+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, giúp việc cho vua có tể tướng và các đại thần, dưới là các cơ quan như sảnh, viện, đài.
+ Chính quyền địa phương: lộ, trấn, dưới là phủ, huyện, châu do quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cơ sở là xã.
TỔ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ (từ thời Lê Thánh Tông):
+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, dưới là 6 bộ, Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
+ Chính quyền địa phương: chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có ba ti trông coi, dưới đạo là phủ, huyện, châu. Đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn chỉnh dưới thời Lê sơ.
Luật pháp và quân đội a) Luật pháp
— Thời Lý có bộ Hình thư
Thời Trần có bộ Hình luật
Thời Lê có Quốc triều hình luật b) Quân đội
Được tổ chức qui củ, gồm hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua và kinh thành (cấm quân) và quân chính quy bảo vệ đất nước.
Chế độ “Ngụ binh ư nông”.
Thời Trần, khi có chiến tranh, vương hầu được phép mộ quân, nhân dân tổ chức dân binh tham gia đánh giặc.
Hoạt động đối nội và đối ngoại.
Đối nội
Gần gũi .nhân dân.
Đốì với các dân tộc thiểu số: tìm cách liên kết, đoàn kết cùng nhà nước bảo vệ sự toàn vẹn và thông nhất lãnh thổ.
Đối ngoại
Đốì với các triều đại phương Bắc: nộp cống đầy đủ nhưng giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. Quan hệ hòa hiếu nhưng kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Đối với Lan Xang, Champa, Chân Lạp, luôn giữ quan hệ thân thiện, nhưng cũng có lúc cứng rắn với Cham pa.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Nhà nước quân chủ chuyên chế Việt Nam chính thức thành lập dưới thời
r\
Ngô.	B. Đinh,
c. Tiền Lê.	D. Lý.
Quốc hiệu Đại Cồ Việt là do ai đặt?
A. Đinh Bộ Lĩnh.	B. Ngô Quyền,
c. Lê Hoàn.	D. Lý Công uẩn.
Vua dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long là:
A. Ngô Quyền.	B. Đinh Tiên Hoàng.
c. Lý Thái TỔ.	D. Lý Thánh Tông.
B. Đinh Tiên Hoàng.
D. Lý Thánh Tông.
c. Năm 1054. D. Năm 1010.
B. 6 Bộ.
D. Tể tướng.
Vua đổi tên nước thành Đại Việt là A. Lý Thái Tổ. c. Ngô Quyền.
Tên nước Đại Việt có từ khi nào?
A. Năm 939. B. Năm 968.
Thời Lê Thánh Tông dưới vua là A. Ngự sử đài. c. Hàn lâm viện.
D. Lê.
Bộ Quốc triều hình luật được ban hành dưới thời
A. Lý	B. Đinh	c. Trần
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chê hoàn chỉnh khi nào?
A. Từ thời Lê sơ.	B. Từ thời Đinh.
c. Từ thời Trần.	D. Từ thời Tiền Lê.
Tự luận
Câu 1. Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông.
Câu 2. Lập bảng thống kê thời gian thông trị của các triều đại phong
.kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
B 2. A 3. c 4. D 5. c 6. B 7. D 8. A.
Tự luận
Câu 1. - Sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần
- Sơ đồ nhà nước thời Lê Thánh Tông
Câu 2. Bảng thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đên thế kỉ XV.
Thứ tự
Tên triều đại
Thời gian thống trị
1
Ngô
939 - 965
2
Đinh
968 - 980
3
Tiền Lê
980 - 1009
4
Lý
1009 - 1226
5
Trần
1226 - 1400
6
HỒ
1400 - 1407
7
Lê
1428