Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trang 1
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trang 2
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trang 3
Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH ở BAC mĩ
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Đến giữa thế kỉ XVIII, nền công thương nghiệp của 13 thuộc địa đã phát triển.
+ Nhu cầu trao đổi tăng, giao thông, thông tin liên lạc tiến bộ, thị trường thống nhất hình thành.
Nguyền nhân bùng nổ chiến tranh:
Chính phủ Anh tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa, làm cho mâu thuẫn giữa 13 thuộc địa và chính quốc phát triển gay gắt, dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
Diễn biến chiến tranh và sự thành lập HỢp chúng quốc Mĩ.
Sự kiện "Chè Bôxtơn", thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh.
Tháng 9 - 1774, Đại hội lục địa yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp, nhưng vua Anh không chấp nhận.
Tháng 4 - 1775, chiến tranh bùng nổ.
Tháng 5 - 1775, Đại hội lục địa họp lần thứ hai:
+ Quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa", cử Oasinhtơn làm Tổng chỉ huy.
+ Kêu gọi nhấn <ịân đóng góp xây dựng quân đội.
Ngày 4 - 7 - 1776, Đại hội lục địa thông qua Tuyền bgôn độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
Ngày 17 - 10 - 1977, nghĩa quân thắng lớn ở Xaratôga, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh.
Năm 1781, nghĩa quân giành thắng lợi quyết định ở loóctao. Năm sau chiến tranh kết thúc.
Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập.
Kết quả:
+ Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa.
+ Năm 1787, Hiếp pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí của
nhà nước Mĩ.
- Ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mĩ, thành lập một nhà nước mới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển.
+ Góp phần thúc đẩy cách mạng chông phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
CÂU HỎI VÀ DÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Sự kiện thổi bùng lên ngọn lửa chiến	tranh ở Bắc Mĩ là
A. sự kiện "chè Bôxtơn".	B.	Đại hội lục địa lần thứ nhất,
c. cảng Bôxtơn bị phong tỏa.	D.	quân Anh chiếm đóng Bôxtơn.
Chiến tranh giữa thuộc địa và chính quốc bùng nổ vào thời gian nào?
A. Tháng 9 - 1774.	B.	Tháng 4 - 1775.
c. Tháng 5 - 1775.	D.	Tháng 7-1/76.
Quân đội thuộc địa được thành lập theo quyết định của
A. Oasinhtơn.	B.	Đại hội lục	địa lần thứ nhất,
c. Đại hội lục địa lần thứ hai. D.	Các đại biểu thuộc địạ.
Tuyên ngôn độc lập được thông qua vào thời gian nào?
A. Ngày 17 - 10 - 1777.	B.	Ngày 4 - 7	- 1774.
c. ngày 4 - 7 - 1775.	D.	Ngày 4 - 7	- 1776.
Sự kiện tạo nên bước ngoặt của chiến tranh là
trận Xaratôga.
trận Ioóc tao.
c. Tuyên ngôn độc lập được thông qua.
D. Hợp chúng quốc Mĩ được thành lập.
Kết quả lớn nhất của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ là A. Hòa nước Vecxai được kí kết. B. quân Anh đầu hàng.
c. kinh tế TBCN phát triển.	D. nước Mĩ ra đời.
Hiến pháp nước Mĩ được thông qua vào thời gian nào?
B. Năm 1781. D. Năm 1776.
A. Năm 1787. c. Năm 1789.
Cách mạng tư sản Mĩ diễn ra dưới hình thức
chiến tranh giải phóng dân tộc.
chiến tranh giải phóng, c. chiến tranh cách mạng.
D. nội chiến.
2. Tự luận
Câu 1. Tuyên ngôn độc lập năm 1776 có những điểm tiến bộ và hạn chế gì? Câu 2. Trình bày kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
1. A 2. B 3. c 4. D 5. A 6. D 7. A 8. B.
Tự luận
Câu 1.
Điểm tiến bộ:
Đề cao nguyên tắc chủ quyền của nhân dân.
Điểm hạn chế: duy trì chế độ nô lệ, không xóa bỏ bóc lột.
Câu 2. Ý 1 và ý 2 của mục 3.