Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ trang 1
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ trang 2
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ trang 3
Bài 7. Sự PHÁT TRIỂN LỊCH sử
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA Ấn độ
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ân Độ
Đến thế kỉ VII, Ân Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền, sáu nước. Có vai trò lớn là Pala ở Đông Bắc và Palava ở miền Nam.
Mỗi nước tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình, trên cơ sở văn hóa truyền thống Ân Độ: chữ viết, văn hóa và nghệ thuật Hindu.
Nước Palava có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
* Như vậy từ thế kỉ VII - XVII, văn hóa truyền thông Ấn Độ đã phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
Vương triều Hồi giáo Đêli a) Những nét chính
Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung A chiếm An Độ, lập Vương triều Hồi giáo Đêli.
Truyền bá, áp đặt đạo Hồi.
Xây dựng các công trình kiến trúc Hồi giáo.
b) Vị trí
Mở ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây
Đạo Hồi được truyền bá và ảnh hưởng nhiều nơi.
Vương triền Môgôn
- Người Trung Á theo đạo Hồi tấn công Ân Độ, lập vương triều Môgôn (1526 - 1707). Vị vua thứ tư là Acơba đã thi hành 4 chính sách đúng đắn. Đó là:
+ Xây đựng chính quyền có tỉ lệ ba thành phần quan lại bằng nhau.
► + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
+ Đo đạc lại ruộng đất, định mức thuế đúng, thống nhất hệ thống
cân đong, đo lường.
+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Tác dụng: xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
Hầu hết các vua đều chuyên chế, cai trị độc đoán. Giahanghia và Sa Giahan đã cho xây dựng lâu đài Thành Đỏ và lăng mộ Tagiơ Mahan. Đây là những cống hiến lớn vào sự phát triển văn hóa, nhưng cũng làm cho sự đối kháng của nhân dân tăng thêm.
Vua cuối cùng phải đối diện với thực dân Anh.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ân Độ đến các nước
Đông Nam Á là	'
A. nước Paia.	B. vương triều Gúpta.
c. vương triều Môgôn.	D. nước Palava..
Vương triều Hồi giáo Đôli được thành lập vào thời gian nào?
A. Nam 1206.	B. Nam 1526.
c. Năm 1556.	D. Thế kỉ XII.
Quy định nộp “thuế ngoại đạo” là
B. Vương triều Hồi giáo Đêli. D. Vương triều Hácsa.
A. Vương triều Môgôn. c. Vương triều Gúpta.
Chính sách tôn giáo của Vương triều Hồi giáo Đêli là A. áp đặt đạo Hindu.	B. áp đặt đạo Phật,
c. hòa đồng tôn giáo.	D. áp đặt đạo Hồi.
Văn hóa Hồi giáo du nhập vào An Độ từ thời
A. Vương triều Gúpta.	B. Vương triều Hácsa.
c. Vương triều Hồi giáo Đêli. D. Vương triều Môgôn.
Kinh đô Đêli là một trong những thành phô' lớn nhất thế giới ở thế kỷ mấy?
A. Thế kỉ XIV. B. Thế kỉ XII. c. Thế kỉ VII.
Người lập ra Vương triều Môgôn là
A. TimuaLeng.	B. Acơba.	c. BaBua.
Vị vua đã thi hành 4 chính sách đúng đắn là
A. TimuaLeng.	B. BaBua.	c. Acơba.
2. Tự luận
D, Thế kỉ XVII.
D. Asôca.
D. SaGiahan.
%
Câu 1. Nêu những điểm giông nhau và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Ân Độ Môgôn.
Câu 2. Lịch sử Ấn Độ từ thế kỉ VII đến thế kỉ XVII chia thành mấy thời kì? Nêu nội dung của mỗi thời kì.
II. DÁP ÁN
Trắc nghiệm
c 2. A 3. B 4. D 5. c 6. A 7. c 8. c.
Tự luận Câu 1.
Giống nliau:
+ Đều là vương triều của ngoại tộc.
+ Đều theo đạo Hồi.
Khác nhau:
+ Vương triều Hồi giáo Đêli kì thị tôn giáo, sắc tộc, vương triều Môgôn hòa đồng tôn giáo.
+ Vương triều Hồi giáo Đêli, phân biệt đô'i xử, vương triều Môgôn xây dựng khôi hòa hợp dân tộc.
Câu 2. Lịch sử Ấn Độ từ thế kỉ VII đến thế kỉ XVIII chia thành ba thời kì: thế kỉ VII - XII, thế kỉ XII - XV, thế kỉ XVI - XVIII.
Nội dung của mỗi thời kì:
+ Thời kì từ thế kỉ VII - XII: vàn hóa truyền thống Ân Độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
+ Thời kì từ thế kỉ XII - XV: sự xâm nhập của bên ngoài và sự truyền bá văn hóa Hồi giáo.
+ Thời kì từ thế kỉ XVI - XVIII: sự xâm nhập của bên ngoài và sự phát triển văn hóa Hồi giáo.