Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV

  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV trang 1
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV trang 2
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV trang 3
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV trang 4
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV trang 5
Bài 19. NHỮNG cuộc KHÁNG CHIEN
CHỐNG NGOẠI XÂM ở CÁC THẾ KỈ X - XV
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Ctiộc kháng chiến chông Tông thời Tiền lê
Năm 980, nhân lúc triều Đinh gặp khó khăn, vua Tống đưa quân sang xâm lược nước ta.
Bà Thái hậu họ Dương và các tướng lĩnh tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Quân dân Đại Cồ Việt đã đánh tan quân Tống ở vùng Đông Bắc.
Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước' ta.
Cuộc kháng chiến chống Tông thời Lý
Trong lúc Đại Việt đang thịnh vượng thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng. Để giải quyết khó khăn, nhà Tống đem quân xâiĩi lược nước ta. Triều đình nhà Lý cử Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến.
Cuộc kháng chiến chống Tống chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1975): Thực hiện chủ trương cua Lý Thường Kiệt “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”, quân ta đánh lên đất Tông, phá các căn cứ của quân Tông rồi rút về.
+ Giai đoạn 2 (1077): 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, quân dân ta đã đánh tan quân Tống trong trận quyết chiến bên bờ sông Như Nguyệt.
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ở thế ki XIII
Dưới thời Trần, trong vòng 30 năm, nhân dân Đại Việt phải ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên (1258, 1285, 1287, 1288).
Lãnh đạo kháng chiến là các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông cùng các tướng lĩnh tài ba như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão... đặc biệt là nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn.
Kinh thành Thăng Long ba lần bị quân xâm lược tàn phá. Nhân dân Đại Việt nghe theo lệnh triều đình “nếu có giặc ngoài đến thì liều chết mà đánh, nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không được đầu hàng”.
Những trận thắng quyết định là Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng.
Phong trào chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sờn
Sau thất bại của nhà Hồ, năm 1407, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
Nhân dân ta liên tục nổi dậy chông quân Minh nhưng thất bại.
Năm 1428, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa ở Lam Sơn.
+ Giai đoạn đầu: Nghĩa quân hoạt động ở trung du và miền núi Thanh Hóa, gặp nhiều khó khăn.
+ Giai đoạn hai: Nghĩa quân đánh chiếm vùng đất phía Nam rồi tấn công ra Bắc, giành thắng lợi quyết định ở Chi Lăng - Xương Giang.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tông rẳn thứ nhất là:
A. Lê Hoàn.	B. Lý Thường Kiệt.
Lê Lợi.	D. Trần Quốc Tuấn.
Người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai là
A. Lê Hoàn, c. Lê Lợi.
B. Lý Thường Kiệt.
Trần Quốc Tuấn.
Trận quyết chiến bên bờ sông Như Nguyệt diễn ra trong cuộc kháng chiến
Chống Tống lần thứ nhất.
Chông Tống lần thứ hai.
c. Chông Mông - Nguyên lần thứ nhất.
D. Chông Mông - Nguyên lần thứ ba.
Chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là của
A. Lê Lợi.	B. Trần Quốc Tuân,
c. Lê Hoàn.	D. Lý Thường Kiệt.
Trận Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân xâm lược nào?
A. Quân Nam Hán.	B. Quân Tống.
c. Quân Mông -	Nguyên.	D. Quân Minh.
Địa danh có nhiều trận thắng quyết định trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc đến thế kỉ XV là
A. Chi Lăng.	B. Bạch Đằng,
c. Hàm Tử.	D. Chương Dương.
Trận quyết chiến chiến lược quyết định thắng lợi của cuộc khới ngĩa Lam Sơn là
A. Hàm Tử.	B. Bên bờ sông Như Nguyệt,
c. Bạch Đằng.	D. Chi Lăng - Xương Giang.
Trận quyết chiến chiến lược buộc quân Mông - Nguyên phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt là
A. Bạch Đằng.	B. Chi Lăng - Xương Giang,
c. Hàm Tử.	D. Chương Dương.
Tự luận
Câu 1. Lập bảng thông kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chông ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Câu 2. Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tông thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
A 2. B 3. B 4. D 5. c 6. B 7. D 8. A.
Tự luận
Câu 1. Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chông ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa
Thời gian
Lãnh đạo
Trận quyết định
Kháng chiến chống quân Nam Hán
Năm 938
Ngô Quyền
Bạch Đằng
Kháng chiến chông Tống lần 1
Năm 981
Lê Hoàn
Vùng Đông Bắc
Kháng chiến chống Tống lần 2
Năm 1075 -
1077
Lý Thường Kiệt
Bên bò' sông Như Nguyệt
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Năm 1258
Năm 1285
Năm 1287 -
1288
Vua tôi nhà Trần, Trần Hưng Đạo
Đông Bộ Đầu
Hàm - Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếm
Bạch Đằng
Khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1418 -
1427
Lê	Lợi,
Nguyễn Trãi
Chi Lăng - Xương Giang
Câu 2. Sự khác nhau giữa kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông- Nguyên thời Trần
Hoàn cảnh
+ Thời Lý: Nhà Tông đang gặp khó khăn
+ Thời Trần: quân Mông - Nguyên mạnh, hung hãn đã xâm lược nhiều vùng đất ở châu Á và cả châu Âu.
Thời gian
+ Thời gian cuộc kháng chiến chông Tông thời Lý ngắn 1075 - 1077.
+ Thời gian kháng chiến chông quân Mông - Nguyên dài hơn, 3 lần trong vòng 30 năm.
Lực lượng
+ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý do quân đội của triều đình, quân củạ các tù trưởng các dân tộc ít người ở miền núi và nhân dân tiến hành.
+ Cuộc^kháng chiến chông Mông - Nguyên thời Trần do quân đội triều đình, quân của các vương hầu, dân binh tiến hành.
+ Lực lượng quân Mông - Nguyên nhiều hơn, mạnh hơn quân Tống. Quy mô cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lớn hơn.
Cách đánh giặc
+ Kháng chiến chống Tống: mở đầu cuộc kháng chiến, quân ta đánh lên đất Tông, sau đó lui về lập tuyến phòng thủ bên bờ sông Như Nguyệt để chặn giặc. Lợi dung thời cơ quân giặc chán nản, mệt mỏi, quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân Tống thua to. Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa, cho quân Tống rút về nước.
+ Kháng chiến chông Mông - Nguyên: Cả ba lần quân ta đều rút lui qhiến lược để tránh thế mạnh của giặc. Khi thời cơ đến thì ta phản công, tiêu diệt giặc.