Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến trang 1
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến trang 2
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến trang 3
Bài 28. TRUYỀN THÔNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM THỜI PHONG KIEN
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam
Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm với những người thân, với cộng đồng, với nơi mình sinh sống.
Từ hàng nghìn năm trước, con người bằng lao động và giúp đỡ nhau đã sáng tạo ra nền văn minh Việt cổ, từ đó hợp nhất lại thành quốc gia Văn Lang. Quá trình giao lưu trao đổi đã phát huy tình cảm yêu thương làng chạ thành lòng yêu nước.
Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, nước Âu Lạc ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của lòng yêu nước.
Cuộc đấu tranh chống đô hộ, giành quyền tự chủ, bảo vệ những di sản văn hóa của tố’ tiên, đã nâng cao và phát triển hơn nữa lòng yêu nước.
* Những huyền thoại Con Rồng cliáu Tièn, Qua bầu mẹ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, cùng việc xây dựng miếu thờ các anh hùng chòng dô hộ đã gắn kết, khắc sâu lòng yêu nước để từ đó hình thành truyền thống yểu nước Việt Nam.
Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập.
Bối cảnh: đất nưổc độc lập thống nhất, nhiệm vụ xây dựng đất nước là yêu cầu bức thiết, trong khi nhiệm vụ giữ nước cũng được đặt ra thường xuyên.
Những cuộc kháng chiến làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc, tình yêu tổ quốc.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế văn hóa đòi hỏi con người thể hiện lòng yêu nước.
Việt Nam là một nước đa dân tộc, sự nghiệp dựng nước và giữ nước là của tất cả các tộc người sông trên đất nước Việt Nam. Vì vậy, truyền thống yêu nước gắn với ý thức đoàn kết.
Truyền thống yêu nước gắn liền với nhân dân, vì dân và thương dân.
Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
Dân tộc Việt Nam phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược, hay đấu tranh giành độc lập.
94 £3 Đoàn Công Tương
Trong đấu tranh chống ngoại xâm, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết để chiến đấu và giành thắng lợi.
Trong đấu tranh chống ngoại xâm, ý thức, tình cảm và tâm hồn của người Việt Nam trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng.
Nét đặc trưng nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?
Từ tình cảm với người thân.
Từ tình cảm với cha, mẹ. c. Từ tình cảm với anh, em.
D. Từ tình cảm với quê hương.
Tình cảm đối với không gian đầu tiên để từ đó hình thành lòng yêu nước là
A. đất nước. B. bộ lạc. c. bộ.	D. làng chạ.
Do đâu mà tình cảm yêu thương làng chạ phát triển thành lòng yêu nước?
đấu tranh chống thiên tai.
đấu tranh chông ngoại xâm. c. quá trình giao lưu, trao đổi.
D. hợp tác lao động sản xuất.
Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của lòng yêu nước là
A. nước Văn Lang ra đời.	B. nước Âu Lạc ra đời.
c. cuộc kháng chiến chống Tần. D. cuộc kháng chiến chống Triệu.
Trong các các thế kỉ phong kiến độc lập, nhiệm vụ gì vẫn được đặt ra thường xuyên?
A. Xây dựng kinh tế.	B. Xây dựng văn hóa.
c. Giữ nước.	D. Dựng nước.
Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi con người phải
A. lao động.	B. có lòng yêu nước,
c. có trí tuệ.	D. có tài năng.
Tự luận
Câu 1. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam đã được hình thành như thế nào?
Câu 2. Nêu những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
A 2. D 3. c 4. B 5. c 6. B.
Tự luận
Câu 1. Dựa vào nội dung mục 1.
Câu 2. Nêu những nét mới của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập:
Vươn lên mọi mặt trong xây dựng đất nước.
Anh dũng chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.
Ý thức đoàn kết.
Đối với giai cấp thống trị: vì dân, thương dân.