Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân trang 1
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân trang 2
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân trang 3
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thể lả XX)
Bài 36. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp
Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển, xã hội hình thành hai giai cấp đối lập là tư sản và vô sản.
Giai cấp vô sản có nguồn gốc từ nông dân mất đất và thọ' thủ công bị phá sản.
Đo hệ quả của cách mãng công nghiệp giai cấp vô sản ra đời từ nửa cuối thế kỉ XIII trước tiên ở Anh, đến giữa thế kỉ XIX hình thành và lớn mạnh ở nhiều nước châu Âu và Bắc Mĩ.
Công nhân làm việc vất vả, điều kiện làm việc tồi tệ nhưng đồng lương ít 03, lại luôn bị đe dọa mất việc.
Những cuộc đấu tranh đầu tiên
Hình thức đấu tranh là đập phá máy móc, đốt công xưởng. Đây là hình thức đấu tranh tự phát, phản ánh -trình độ nhận thức thấp của công nhân.
Hình thức hãi'công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhâĩi ở nửa đầu thế kỉ XIX
ở Pháp:
+ Năm 1831, cổng nhân dệt ở Liông khởi nghĩa, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
+ Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở"Liông khởi nghĩa, đòi thiết lập nền cộng hòa.
ở Anh: Phong trào Hiến chương diễn ra trong những năm 1836 -
1848, đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm.
ở Đức: Năm 1844, công nhân dệt ở Sơlêdin khởi nghĩa.
Các cuộc đấu tranh của công nhân, đều thất bại do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lôi chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hoàn cảnh ra đời:
+ Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển, bộc lộ mặt trái của nó: sự bóc lột, cuộc sống cơ cực của công nhân, tệ nạn xã hội.
+ Những người tiến bộ trong hàng ngũ tư sản nhận thức được những mặt hạn chế của xã hội tữ bản, mong muốn xây dựng một xã hội tót đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
+ Đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là Xanh Xi mông, Sáclơ Phurie, Ôoen.
Mặt tích cực và hạn chế:
+ Mặt tích cực: phê phán sâu sắc xã hội tư sản, có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, dự đoán về xã hội tương lai.
+ Mặt hạn chế: Không phát hiện được những quy luật của xã hội tư bản, không nhìn thấy lực lượng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
1
2
3
4,
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng Giai cấp vô sản ra đời trước tiên ở
A. Anh.	B. Mĩ.	c. Pháp.	D. Đức.
Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của
A. cách mạng tư sản.	B. cách mạng công nghiệp,
c. phát kiến địa lí.	D. sự phát triển của công nghiệp.
A. Giữa thế kỉ XVII.	B. Thế kì XVII.
c. Nửa cuối thế kỉ XVIII.	D, Giữa thế kỉ XIX.
Do nhận thức còn thâ’p, công nhân cho rằng nguồn gốc gây nên nỗi khổ của họ là
A. giai cấp tư sản.	B. xưởng dệt.
c. bông vải.	D. máy móc.
Giai cấp vô sản ra đời từ khi nào?
Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng diễn ra từ khi nào?
A. Cuối thể kỉ XVIII.	B. Đầu thế kỉ XIX.
c. Cuối thế kỉ XIX.	D. Đầu thế kỉ XVIII.
Cuộc đấu tranh có mục tiêu kinh tế, chính trị rõ ràng nhất là
Khởi nghĩa của công nhân dệt Liông.
Khởi nghĩa của công nhân Sơlêdin. c. Khởi nghĩa của công nhân tơ Liông.
D. Phong trào Hiến chương ở Anh.
Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là của
A. Công nhân Anh.	B. Công nhân dệt Sơlêdin.
c. Công nhân dệt Liông.	D. Công nhân tơ Liông.
Tiền đề cho học thuyết Mác là
Phong trào Hiến chương ỏ' Anh.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng, c. Phong trào đập phá máy móc.
D. Phong trào công nhân.
Tự luận
Câu 1. Nêu những hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân và ý nghĩa của nó.
Câu 2. Hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
A 2. B 3. c 4. D 5. A 6. D 7. c 8. B.
Tự luận
Câu 1.
Những hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân: dựa vào tiểu mục b, mục 1.
Ý nglũa: Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản, ngăn chặn sự bóc lột của chủ, đoàn kết thành công đoàn.
Câu 2. Ý 2, mục 3.