Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV

  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV trang 1
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV trang 2
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV trang 3
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV trang 4
Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DựNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Mở rộng phát triển nông nghiệp
Bối cảnh: giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, đất nước thông nhát.
Sự phát triển mọi mặt của nông nghiệp:
+ Khai hoang mỏ' rộng diện tích canh tác, vua làm lễ cày ruộng, mộ dân nghèo đi khai hoang.
+ Xây dựng các công trình thủy lợi.
*
+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
+ Trồng nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp.
Phát triển thủ công nghiệp
a) Thủ công nghiệp trong nhân dân
Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thủ công nghiệp:
+ Truyền thống nghề nghiệp có từ xưa.
+ Sự phát triển của Phật giáo.
Biểu hiện của sự phát triển:
+ Các nghể thủ công cổ truyền ngày càng phát triển, chát lượng sản phẩm ngày càng cao.
+ Chuông đồng, tượng Phật xuất hiện khắp các chùa chiền.
+ Gốm tráng men được trao đổi nhiều nơi, sản xuất gạch có trang trí, các nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức đều phát triển.
+ Khai thác mỏ phát triển.
+ Hình thành làng nghề thủ công.
b) Thủ công nghiệp nhà nước
Các triều đại từ Đinh đến Lê sơ đều lập các xưởng thủ công, tập trung các thợ giỏi, chuyên lo đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan.
Hồ Nguyên Trừng chỉ đạo thợ đúc được súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
Mở rộng thương nghiệp
Nội thương
— Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi
Thăng Long phồn thịnh với 36 phố phường.
Ngoại thương
Xây dựng bến cảng để trao đổi hàng hóa
Hình thành các địa điểm buôn bán ở biên giới Việt Trung.
Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
Quan hệ sản xuất phong kiến phát triển dẫn đến hệ quả là ruộng đất tập trung vào tay quý tộc địa chủ.
Từ thế kỉ XIV, mất mùa, đói kém xảy ra ngày càng nhiều. Trong khi đó vua quan ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sông nhân dân. Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
Hồ Quý Ly thực hiện cải cách nhằm cứu vãn tình thế. Nhà IIỒ thành lập.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Biện pháp khuyến khích nhân dân sản xuất của các vua Tiền Lê, Lý là
làm lễ cày ruộng.
tổ chức đắp đê.
c. cung cấp giông cây trồng cho nhân dân D. lập làm xóm mới.
D. Lý.
Triều đại tổ chức đắp đê “quai vạc” là
A. Đinh.	B. Tiền lê.	c. Trần.
Triều đại nào đã đặt phép quân điền?
A. Lý.	B. Lê.	c. Tiền lê.	D. Trần..
Vua xuông chiếu để bảo vệ sức kéo là
A. Lý Thái Tổ.	B. Lý Thánh Tông,
c. Lê Thánh Tông.	D. Lý Nhân	Tông.
Loại sản phẩm thủ công được đem đi trao đổi nhiều nơi là
A. gốm tráng men.	B. vải.
c. chuông đồng.	D. gạch.
Làng thủ công có sản phẩm gốm nổi tiêng là
A. Chu Đậu. B. Bát Tràng, c. Thổ Hà.	D. Huê cầu.
Thăng Long có 36 phô' phường dưới triều đại nào?
A. Thời Lý.	B. Thời Trần.
c. Thời Lê sơ.	D. Thời Tiền Lê.
Bến cảng quan trọng nhất để buôn bán, trao đổi với nước ngoài là
A. Càn Hải.	B. Hội Thống.
c. Lạnh Trường.	D. Vân Đồn.
Tự luận
Câu 1. Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp ỏ' các thế kỉ X - XV?
Câu 2. Hãy nêu những biểu hiện phát triển của thủ công thời Lý, Trần, Lê.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệp
1. A 2. c 3. B 4. D 5. A 6. B 7. c 8. D.
Tự luận
Câu 1. Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển của nông nghiệp:
Đất nước độc lập thống nhất
Sự quan tâm của nhà nước và sự nỗ lực của nhân dân.
Câu 2. Biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp.
Thủ công nghiệp trong nhân dân:
+ Các nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển, chất lượng cao. Đặc biệt là gốm tráng men được đem đi trao đổi nhiều nơi.
+ Các nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy, nhuộm vải đều phát triển.
+ Khai thác mỏ phát triển.
+ Hình thành các làng nghề thủ công như Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu...
Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công, tập trung thợ giỏi, chuyên lo đúc-tiền, vũ khí, thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan.
+ Chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.