Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 1
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 2
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII trang 3
Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII KIẾN THỨC Cơ BẢN
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
Cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, nhà nước không quan tâm đến sản xuất, mất mùa đói kém xảy ra liên miên.
Từ nửa sau thế kỉ,XVII dần dần ổn định:
+ Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh.
+ Các công trình trị thủy, thủy lợi được củng cố.
+ Tạo ra nhiều giống lúa mới.
+ Đúc rút được kinh nghiệm sản xuất. Nam Bộ trở thành vựa thóc lớn. + Nghề trồng vườn khá phát triển.
Tình hình tập trung ruộng đất vào tay địa chủ gia tăng.
Sự phát triển của thủ công nghiệp
Các nghề thủ công cổ truyền phát triển và đạt trình độ cao.
Các nghề thủ công mới: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài.
Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều.
Ngành khai thác mỏ phát triển.
Thợ thủ công giỏi ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Sự phát triển của thương nghiệp a) Nội thương
Chợ làng, chợ phủj chợ huyện mọc lên khắp nơi.
Xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.
Xuất hiện buôn bán lớn.
b) Ngoại thương.
Sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới sau các cuộc phát kiến địa lí và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn nên ngoại thương phát triển.
+ Thuyền buôn nước ngoài, cả nước châu Âu đến nước ta ngày t càng nhiều.
+ Thương nhân nước ngoài lập phố xá, cửa hàng.
Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu do chế độ thuế khóa phức tạp, khám xét nghiêm ngặt.
Sự hưng khởi của các đô thị
Thế kỉ XVI - XVIII các đô thị hình thành và phát triển:
+ Thăng Long - Kẻ Chợ gồm 36 phô' phường và 8 chợ.
+ Các đô thị mới: Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà.
Đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần.
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Nông nghiệp dần dần ổn định lại từ khi nào?
A. Nửa sau thế kĩ XVII.	B. Thế kỉ XVII
c. Nửa đầu thế kỉ XVIII.	D. Nửa sau thế kỉ XVI.
Điểm hạn chế của nông nghiệp trong giai đoạn từ thế kỉ XVI - XVIII là
mất mùa.
đói kém.
c. ruộng đất tập trung vào tay địa chủ.
D. ít có điều kiện mở rộng.
Các nghề thủ công cổ truyền đặc biệt phát triển và đạt trình độ cao là
A. làm tranh sơn mài.	B. dệt lụa.
c. làm gốm.	D. làm gốm dệt lụa.
Người nước nào đến Đàng Ngoài xin thầu khai thác mỏ?
A. Người Nhật.	B. Người Hà Lan.
c. Người Trung Quốc.	D. Người Pháp.
Sự kiện trên thế giới tác động đến sự phát triển của ngoại thương nước ta là
A. phát kiến địa lí .	B. cách mạng tư sản.
c. đóng được tàu vượt đại dương. D. vẽ được hải đồ.
Ngoại thương suy thoái vào thời gian nào?
A. Thế kỉ XVII.
c. Từ cuối thế kỉ XVIII.
B. Từ giữa thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XVII.
Kẻ Chợ là tên gọi cũ của.
•, A. Hưng Yên. c. Quảng Nam.
B. Phú Xuân.
D. Thăng Long.
Tự luận
Câu 1. Nêu nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII.
Câu 2. Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển các đô thị có ý nghĩa như thế nào?
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
A 2. c 3. Đ. 4. ?	5. A 6. D 7. D.
Tự luận	i
Câu 1. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa:
-.Nông nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển tạo ra nhiều sản phẩm.
Chính sách của nhà nước.
Sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới sau các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 2. Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện:
+ Thăng Long phát triển với tên Kẻ Chợ, gồm 36 phố phường và 8 chợ: “các phô' ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần”.
+ Phô' Hiến, theo người phương Tây mô tả có khoảng 2000 nóc nhà. Nhân dân có câu “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phô' Hiến”.
+ Hội An thành phô' cảng lớn nhất Đàng Trong: “Thành phô' đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản”.
Ý nghĩa: Các ngành sản xuất phát triển, nhâ't là thủ công nghiệp và thương nghiệp; Góp phần mở rộng giao lưu với thê' giới.