Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII

  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII trang 1
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII trang 2
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII trang 3
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII trang 4
VỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI
ĐẾN THỂ KỈ xvni
Bài 21. NHỮNG BlẾN Đổl của nhà nước phong KIEN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Sự Slip đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp
+ Nhân dân nổi dậy đấu tranh
+ Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc.
+ Chính sách đôì nội: xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê, tổ chức thi cử để tuyền chọn quan lại,'giải quyết vấn đề ruộng đất, xây dựng đạo quân thường trực mạnh.
+ Chính sách đối ngoại: thần phục nhà Minh.
Đất nước bị chia cắt
Chiến tranh Nam - Bắc triều
Cựu thần nhà Lê lập Nam triều ở Thanh Hóa, chống lại nhà Mạc ở Thăng Long (Bắc triều)
Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài từ năm 1545 đến 1592, nhà Mạc sụp đổ, đất nước thống nhất.
Chiến tranli Trịnh - Nguyễn
Nguyên nhân: họ Nguyễn xây dựng cơ sở, cát cứ vùng đất phía Nam sông Gianh đối địch với họ Trịnh.
Chiến tranh kéo dài từ năm 1627 đến năm 1672 không phân thắng bại, hai bên giảng hòa
Hậu quả: đất nước bị chia làm hai: Đàng Ngoài và Đàng Trong với hai chính quyền riêng biệt, hạn chế đến sự phát triển của đất nước.
Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
Chính quyền Trung ương gồm hai bộ phận: Triều đình và phủ chúa. + Triều đình đứng đầu là vua Lê tổ chức như cũ.
+ Phủ chúa gồm chúa và một số quan văn, võ, cùng Chúa bàn bạc, quyết định, chỉ đạo thực hiện những chính sách lớn, 6 phiên chỉ đạo hoạt động của các bộ.
Chính quyền địa phương: Cả Đàng Ngoài được chia làm 12 trấn, dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã.
Tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.
Luật pháp: sử dụng bộ Quốc triều hình luật.
Quân đội gồm quân thường trực và ngoại binh.
Đối ngoại: giữ quan hệ bình thường với nhà Thanh.
Chính quyền ở Đàng Trong.
Cả Đàng Trong được chia làm 12 dinh, mỗi dinh có 2 hay 3 ti trông coi. Nơi dõng phủ chúa gọi là Chính Đinh. Dưới dinh là phủ, huyện, tổng, xã.
Quân thường trực tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.
Tuyển chọn quan lại bằng đề cử, khoa cử, dòng dõi.
CÂU HỎI VÀ ĐÀP ÁN
CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1. Đầu thế kỉ XVI, thế lực phong kiến mạnh nhất tranh chấp quyền lực với nhà Lê là
A. Nguyễn Kim.	B. Trịnh Kiểm.
c. Mạc Đăng Dung.	D. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm.
Nam triều là nhà nước được thành lập ở
A. Nghệ An.	B. Cao Bằng,
c. Thanh Hóa.	D. Thăng Long.
Bắc triều là triều đình ở
A. Thanh Hóa. c. Nghệ An.
B. Quảng Bình. D. Thăng Long.
Nhà Mạc được thành lập vào thời gian nào?
A. Năm 1545. B. Năm 1527. c. Năm 1572. D. Năm 1627.
Kết quả của chiến tranh Nam - Bắc triều là
A. nhà Mạc sụp đổ.	B. họ Trịnh nắm quyền,
c. đất nước bị chia cắt.	D. Nam Triều về Thăng Long.
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ vào thời gian nào?
A. Năm 1527. B. Năm 1572. c. Năm 1627. D. Năm 1692.
Hậu quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là
A. họ Trịnh nắm quyền.	B. vua Lê làm bù nhìn,
c. đất nước bị chia cắt.	D. tàn phá đất nước.
Ranh giới phân chia Đàng Ngoài và Đàng Trong là
A. sông Bến Hải.	B. sông Gianh,
c. đèo Hải Vân.	D. đèo Ngang.
Tự luận
Câu 1. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
Câu 2. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
II. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm
c 2. c 3. D 4. B 5. A 6. c 7. c 8. B.
Tự luận
Câu 1. Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến là sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến.
Câu 2. - Sơ đồ tổ chức chính quyền Đàng Ngoài
- Sơ đồ tổ chức chính quyền Đàng Trong