SGK Ngữ Văn 7 - Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình

  • Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình trang 1
  • Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình trang 2
  • Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình trang 3
  • Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình trang 4
BÀI 3
Kêỉ quâ cần đạt
Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca. Nắm được nội dung, ý nghĩa và một sô' hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đê tình cảm gia đỉnh và tình yêu quê hương, đất nước, con người trong bài học. Thuộc những bài ca trong hai văn bản.
Nắm được cấu tạo của các loại tử láy. Bước đầu hiểu được mối quan hệ âm - nghĩa của từ láy.
Viết tốt bài tập làm văn sốl. Chú ý đến tính liên kết, bô'cục và mạch lạc của văn bản.
Nắm được các bước tạo lập một văn bẳn. củng cô'lại những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bô' cục và mạch lạc trong văn bản.
3-NGỮVĂN 7/1-B
VĂN BẢN
CA DAO, DÂN CA(*)
NHŨNG CÂU HÁT VỂ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ o ghi lòng con ơi !
Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều^.
Ngó lên nuộc lạt (ty mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấỵ nhiêu.
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ (4), một nhà cùng thân^ty.
Yêu nhau như thể taỵ chân,
Anh em hoà thuận, hai thân^ty vui vầy.
Chú thích
(★) Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thê’ loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thê’ thơ dân gian - thê’ ca dao.
Cù lao chín chữ: chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cừ : siêng năng, lao : khó nhọc ; chín chữ cù lao gồm sinh : đẻ, cúc : nâng đỡ, phủ : vuốt ve, súc: cho bú, cho ăn, trưởng: nuôi cho lớn, dục: dạy dỗ, cô': trông nom, đoái hoài, phục : theo dõi tính tình mà uốn nắn, phúc (phú) : che chở).
Chiều (chiu) : bề ; chín chiều : chín bề. ơ đây có nghĩa là nhiều bề.
Nuộc lạt: mốì buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
Bác mẹ : ở đây chỉ cha mẹ.
Cùng thân : cùng là ruột thịt.
Hai thân : thân phụ và thân mẫu, chỉ cha mẹ.
ĐỌC - HlỂu VĂN BẢN
Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai ? Tại sao em khẳng định như vậy ?
Tình cảm mà bài 1 muớh diễn tả là tình cảm gì ? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha, nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lây chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả đó ?
Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào ? Bài ca này nhắc nhở chúng ta điều gì ?
Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng ?
Ghi nhó'
Tình cẩm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đềnày thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bầy tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
LUYỆN TẬP
Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca là những tình cảm gì ? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó ?
* Ngoài những bài ca được học và đọc thêm trong sách giáo khoa, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca khác có nội dung tương tự.
ĐOC THÊM
ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ o bằng trời, chín tháng cưu man^.
Cây khô chưa dễ mọc chồi,
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta ;
Non xanh^ bao tuổi mà già BỞi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu.
Con người có cố có ông,
Như cầy có cội, như sông có nguồn^.
Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.