SGK Toán 8 - Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức

  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức trang 1
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức trang 2
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức trang 3
§10. Chia đon thức cho đon thức
Cho A và B là hai đa thức, B 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B. Q.
A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia, Q được gọi A
là đa thức thương (gọi tắt là thương). Kí hiệu Q = A : B hoặc Q = — •
±3
Trong § 10 này, ta xét trường hợp đơn giản nhất của phép chia hai đa thức, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Quy tắc
Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi X * 0, m, n e N, m > n thì:
nếu m > n nếu m = n.
Làm tính chia :
X :x ;
15%7 : 3x2 ;
2(k5 : 12%.
Tính Ỉ5x2y2 : 5xy2.
Tính 12x3y : 9x~.
Nhận xét. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biêh của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Quy tắc
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
— Chia hệ sô của đơn thức A cho hệ sô của đơn thức B.
— Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
— Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Áp dụng
Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là Ỉ5x y z, đơn thức 2 3
chia là 5x y .
Cho p = 12x y : (-9xy ). Tính giá trị của biêu thức p tại X = -3 và y = 1,005.
BÀI TẬP
Làm tính chia trong các bài 59, 60, 61.
59. a) 53 : (-5)2;	b) (	;	c) (-12)3 : 83.
60,
b) (-x)5 : (-x)3 ;
c) (-y)5: (-y)4.
a) 5x2y4: 10x2y;	b) |x3y3 : ^-|x2y2^) ; c) (-xy)10 : (-xy)5.
Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại X = 2, y = -10 và z = 2004.