SGK Toán 8 - Bài 6. Diện tích đa giác

  • Bài 6. Diện tích đa giác trang 1
  • Bài 6. Diện tích đa giác trang 2
  • Bài 6. Diện tích đa giác trang 3
Tính diện tích thực của một hồ nước có sơ đồ là phần	Hình 154
gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi ô vuông là lcm, tỉ lệ	000 ).
40.
§6. Diện tích đa giác
Làm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì ?
Ta có thể chia đa giác thành các tam giác (h. 148a) hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác (h. 148b), do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác.
Hình 150
Giải. Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH. Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH (h. 151).’
Để tính diện tích các hình trên, ta đo sáu đoạn thẳng : J CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK của tam giác AIH. Kết quả như sau : CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH =7cm, IK = 3cm.
c
K
7
/
7
7
A
B
H	G
Hình 151
Ta có : SDEGC - —-— .2-8 (cm-)
Sabgh - 3-7 - 21 (cm2) Saih= j.3.7 = 10,5(cm2).
Vậy Sabcdeghi - Sdegc + Sabgh + Saih - 39,5 (cm2).
37.
BÀI TẬP
38.
Thực hiện các phép đo cần thiết (chính xác đến mm) để tính diện tích hình ABCDE (h. 152).
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF // BG) và diện tích
D
Hình 152
Hình 153
39.
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện
tích một đám đất có dạng như hình 154, trong đó
AB // CE và được vẽ với tỉ lệ ——— •	\
5000