Giải bài tập Hóa 11 Bài 18: Công nghệ silicat

  • Bài 18: Công nghệ silicat trang 1
  • Bài 18: Công nghệ silicat trang 2
  • Bài 18: Công nghệ silicat trang 3
  • Bài 18: Công nghệ silicat trang 4
Bài 18 : Công nghiệp silicat
Công nghiệp silicat bao gốm các ngành sản xuất thủy tinh đố gốm và ximăng từ hợp chát thiên nhiên của SL
Thủy tinh:
Công thức: Na2O.CaO.6SiO2
Đổ gốm: Chẻ’ tạo từ đất sét và cao lanh gồm: gạch, ngói, sành, sứ.
Ximăng: thành phấn chính: 3CaO.SiO2; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3
Ghi nhớ : Thủy tình thạch anh được sản xuất từ S1O2 tinh khiết Khi thêm Cr2O3 thi thủy tình có màu lục, nếu thêm CoO thủy tinh có màu xanh nước biển.
★ BÀI TẬP:
Dựa vào tính chất nào cùa thủy tinh đề tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Một loại thủy tinh có thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. Viết phương trình hóa học để giải thích việc dùng axit ílohiđric để khắc chữ lên thủy tinh đố.
Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% natri oxit; 11,7% canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng.
Thành phần của thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng các oxit là:
2Na2Õ.CaO.6SiO2	c. 2Na2O.6CaO.SiO2
Na2O.CaO.6SiO2	D. Na2O.6CaO.SiO2.
Các hợp chất canxi silicat là hợp phần chính cùa xi măng. Chúng có thành phần như sau: CaO - 73,7%, SiO2 - 26,3% và CaO - 65,1%, S1O2 - 34,9%. Hỏi trong mỗi hợp chất canxi silicat trên có bao nhiêu mol CaO kết hợp với 1 mol SÌO2.
★ HƯỚNG DÀN GIẢI:
Dựa vào tính chất hóa mềm khi bị nung nóng của thủy tinh dùng để chế tạo ra các vật có hình dạng khác nhau.
Khắc chữ lên thủy tinh là do dung dịch axit flohidric HF ăn mòn SiO2 của thủy tinh làm cho vết khắc lõm xuống:
SiO2 + 4HF 	> SiF4t + 2H2O.
x:	1,225 = 1:1:6
e>z bõ ÕU
Vậy công thức của thủy tinh là: Na2O.CaO.6SiO2. Chọn B.
a) Hợp chất canxi silicat:
73,7
CaO: 73,7% n^o =	= 1,32 mol
SiO2:26,3% o n,.n = —— = 0,44 mol s,o; 60
1 32
Vậy 1 mol S1O2 ứng với số mol CaO là:	= 3 (mol)
b) Silicat canxiCaO: 65,1% noo = 1,16 mol S1O2:34,9% o Hsq = 0.58 mol
Vậy 1 mol S1O2 ứng với số mol CaO là:	= 2 ( mol)
0,58