Giải bài tập Hóa 11 Bài 25: Ankan

  • Bài 25: Ankan trang 1
  • Bài 25: Ankan trang 2
  • Bài 25: Ankan trang 3
  • Bài 25: Ankan trang 4
  • Bài 25: Ankan trang 5
Chương 5. HIĐROCACBON NO
Bài 25 : Ankan
Dãy đồng đẳng ankan hay parafin gổm các hiđrocacbon no mạch hở.
Công thức chung: CnHín+2 (n > 1)
Đống phân: do mạch c không phân nhánh và mạch c có nhánh.
Ankan CnHin+z có gốc hóa trị I là ankyì c nH2 n+1
Tương ứng với propyl thi có 2 CTCT:
CH3-CH2-CH2- : propyl CH3 - CH - : isopropyl
I
CH3
Danh pháp:
Theo công thức phân tử:
Vần đẩu gọi theo số nguyên tử c.
1C
2C
3C
4C
5C
6C
7C
8C
9C
10C
met
et
prop
but
pent
hex
hept
oct
non
dec
Vẩn cuối là an.
Thí dụ:	C4H10: butan (4C)
C7H16: heptan (7C)
Theo công thức cấu tạo
Theo danh pháp thông thường:
Mạch c thẳng đọc theo tên hiđrocacbon
Mạch c có 1 nhánh -CH3 ở c thứ 2 đọc iso-
Mạch c có 2 nhánh -CH3 ở c thứ 2 đọc neo-
P) Theo danh pháp hệ thống:
Đánh số mạch c dài nhất sao cho tổng số các số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất
Đọc số chì vị trí của nhánh + tên nhánh+ ankan đài nhất
Thí dụ:
Mạch dài nhất có 6C	CH3-CH-CH2-CH2-CH3
I
C2H5
Được viết lại:	C2H5 - CH - CH2- CH2 - CH3
I
CH3
1	2	3	4	5	6
Hay:	CH3-CH2-CH-CH2-CH2-CH3
I
CH3	Đọc là: 3 - metylhexan
Hóa tính:
Ankan là hiđrocacbon no nên hóa tính đặc trưng là phản ứng thế.
Chú ý: Nguyên tử H liên kết với c bậc cao hơn dễ bị thế hơn.
Ngoài ra ankan có phân tử khối nhỏ còn có phản ứng tách:
CH3-CH3 5°xt°C-> CH2 = CH2 + H2
Ankan còn có thể bị phân cắt mạch: (còn gọi phản ứng cracking) để cho những ankan có mạch c ngắn hơn.
<
CtỈ4 + C3H6
C2H4 + C2H6 Cdds + Hí
BÀI TẬP:
Thế nào là hiđrocacbon no, ankan, xicloankan?
Viết công thức phân tử của các hiđrocacbon tương ứng với các gốc ankyl sau: -CHỉ, -C3H7, -CsHu.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Propan tác dụng với clo (theo ti lệ mol 1 : 1) khi chiếu sáng.
Tách một phân tử hiđro từ phân tử propan.
Đốt cháy hexan.
Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?
Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên, c. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.
D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.
Hãy giải thích:
Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường (trong thành phần cũng có các ankan) để làm đường giao thông.
Không dùng nước để dập các đám cháy xàng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic.
Công thức cấu tạo CH3- CH - CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
CH3
neopentan	c. isobutan
2-metylpentan	D. 1,1-đimetylbutan.
Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây?
C3H8	c. C5H12
C5H10	D. C4H10
★ HƯỚNG DẲN GIẢI:
a) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
b) Ankan hay paraíìn là hiđrocacbon no thuộc dãy đồng đẳng của CH4.
Xicloankan là hiđrocacbon no có mạch vòng (một hoặc nhiều vòng).
CH4 tương ứng gốc metyl-CH3 GsHa tương ứng gốc propyl -C3H7 QHi4 tương ứng gốc hexyi -CsHi3
Phương trình hóa học:
CH3 - CH2 - CH3 + Cl2	ánh sáng > CH3 - CH - CH3 + HC1
:	1 (mol)	C1
CH3-CH2-CH3 —> CH2 = CH-CH3 + H2
19 „ t°
QHu +	o2 ——> 6CO2+ 7H2O
2
Do nguyên nhân cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiếu trong thiên nhiên. ChọnD
a. Bình chứa xăng dẩu gồm các ankan thấp dễ cháy. Nhựa đường do ankan cao khó cháy.
b. Xăng, dấu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên —> vẫn cháy. Vi vậy phải dùng cát hoặc co2 để dập lửa.
Ữngvớitêngọi2-metylpentan. ChọnB.
Phương trình hóa học:
f3n + c_
CnHín+ỉ +	2 J	nCO2 + (n + 1)H2O
an
a(l4n + 2) = 3,6
5,6
an =
22,4
= 0,25
ĐólàCsHu. ChọnC.