Giải bài tập Hóa 8 Bài 11: Bài luyện tập 2

  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 1
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 2
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 3
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 4
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 5
Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chất được biếu diễn bằng công thức hoá học :
Đơn chất, kí hiệu là A đối với đơn chất là kim loại và một vài phi kim như : s, c. kí hiệu là Ax (thường X = 2) đối với phần lớn đơn chất là phi kim.
Hợp chất, kí hiệu là AxBy ví dụ là : N2O5, CaO,... hoặc AxByCz ví dụ là : CaCO3, Na2SO4,...
a) Hoá trị là con sô' biểu thị khá năng liên kết của nguyên tứ hay nhóm nguyên tứ.
b) Quy tắc hoá trị : trong hợp chát hai nguyên tố AxBy thì :
a.x= b.y (a, b là hoá trị tương ứng của hai nguyên tô' A, B)
(Quy tắc hoá trị đúng vói cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Cu có hoá trị II, p có hoá trị 5, Si có hoá trị IV, Fe có hoá trị III.
Bài 2. Theo công thức hoá học biết được X hoá trị II và Y hoá trị III. Công thức (D) là đúng : X3T2 X có thể là Ca. Mg..., Y là N.
3B-ĐHTHH8
.
Bài 3 Theo công thức hoá học Fe hoá trị III. Công thức (D) là đúng Fe2(SO4)3.
Bài 4. a) KC1 = 39 + 35,5 = 74.5 ; BaCl2 = 137 + 2.35,5 = 208 ;
A1C13 = 27 + 3.35,5 = 133,5. b) K2SO4 = 2.39 + 32 + 4.16= 174;
BaSO4 = 137 + 32 +4.16 = 233 ;
A12(SO4)3 = 2.27 + 3.(32 + 4.16) = 342.	■
c. BÀI TẬP BÓ SUNG VÀ HƯỚNG DAN (ÍIẤI
I. BÀI TẬP
1. Hãy điền chữ Đ vào I I trước phát biểu dứng và chữ s vào I I trước phát biểu sai:
I I Nguyên tố oxi nhẹ hơn nguyên tô' hiđro.
34
I I Thức ăn bị ôi thiu là hiện tượng vật lí.
I I Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác là hiện tượng vật lí.
Q Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Bài 2. Điền các từ hay cụm từ thích hợp (chọn trong khung) vào ô trống
Hoá trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử
“Hoá trị là con sô' biểu thị	của
nguyên tử nguyên tố này (hay	) với	
nguyên tố khác khác. Hoá trị của một	
(hay	) được xác định theo	của
H chọn làm đơn vị và	của o là hai đơn vị”.
Bài 3. Em hãy hoàn thành bảng sau :
Công thức hoá học
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất
Phân tử khối của chất
so2
CaCl2
2Na, 1S, 40
lAg, 1C1
Bài 4. Hãy viết các công thức hoá học vào các ô tương ứng trong bảng sau :
Nguyên tử, nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H (1)
K(l)
Ag (1)
Mg (II)
Fe (III)
AI (III)
OH (I)
HOH
KOH
Cl (I)
no3 (I)
so3 (II)
so4 (II)
PO4 (III)
Bài 5. Hãy ghép một trong các chữ A, B, c, D (chỉ gốc axit và chỉ số) với mỗi chữ số 1, 2, 3, 4 (chỉ nguyên tử kim loại và chỉ số) để tạo thành một công thức đúng.
1
K
A
cụ
2
Ca
B
(NO3)3
3
AI
c
so4
4
Na-2
D
Br
Bài 6. Chọn những chất ớ cột II để ghép với thông tin ớ cột I để thành câu đầy đủ.
Cột I
Cột II
Nguyên tố c tồn tại ớ dạng đơn chất trong những chất nhu :
Nguyên tố c tồn tại ớ dạng hợp chất trong những chát như :
1. Kim cương
2.	Canxi	cacbonat
CaCO3
3. Muối ãn
4. Rượu etylic
5. Than chì
6. Khí metan CH4
7. Khí cacbonic CO7
Bài 7. Trong các nhận định sau. nhận dịnh nào không đúng ?
Nguyên tú' là hạt vô cùng nhó.
Nguyên tử trung hòa về điện.
c. Các nguyên tử cúa cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton.
D. Trong một nguyên tử. khi chi biết số proton có thê suy ra số electron và số nơtron trong nguyên tử đó.
Bài 8. Oxit cúa kim loại A có công thức là A,o?. Công thức muối sunfat của A là
A. ASO4. B. A3(SO4)2.	c. A2(SO4)3.	D. A2SO4.
Bài 9. Ca(HCO3), là công thức hoá học của chát canxi hiđrocacbonat. Trong một phân tử canxi hiđrocacbonat có :
A. 2 nguyên tử C, 3 nguyên tử o. 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử Ca.
B. 1 nguyên tử c, 1 nguyên tử H, 2 nguyên tử Ca và 3 nguyên tứ o. c. 6 nguyên tứ o, còn c, H. Ca đều có 1 nguyên tứ.
D. Cacbon và hidro đều có 2 nguyên tử, 1 nguyên tử Ca và 6 nguyên tử o.
Bài 10. Biêt K, C1 có hoá trị I , s. nhóm SO4, SO3 có hóa rị II. Công thức nào sau đây là chính xác ?
A. Kali clorua : KC12.	B. Kali sunfat : K(SO4)2.
c. Kali sunfit : KSO3.	D. Kali sunfua : K2S.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Các phát biêu đúng : d)
Các phát biểu sai : a), b), c).
Bài 2. Thứ tự được điền là : khả năng liên kết, nhóm nguyên tứ. nguyên tứ. nguyên tứ, nhóm nguyên tử, hóa trị, hoá trị.
Bài 3.
Công thức hoá học
Số nguyên tử cua mỗi nguyên tố trong 1 phán tứ của chất
Phân tử khối
của chất
so2
1S, 20
64
CaCI2
lCa, 2 C1
111
Na2SO3
2Na. 1S, 30
126
AgCl
lAg, 1C1
143,5
Bài 4.
Nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H(l)
K(l)
Ag(l)
' Mg(ll)
Fe(III)
Al(lll)
OH(I)
HOH
K.OH
AgOH
Mg(0H)2
Fe(OH)3
Al(0H)3
C1(I)
HC1
K.C1
AgCl
MgCl?
FeCl3
aici3
no3(I)
HNO3
KNO3
AgNO3
Mg(NO3)2
Fe(NO3)3
A1(NO3)3
Nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H(l)
K(l)
Ag(i)
Mg(ll)
Fe(lll)
Al(lll)
SO3(II)
H2SO3
K2SO3
Ag2SO3
MgSO3
Fe2(SO3)3
A12(SO3)3
SO4(II)
h2so4
k2so4
Ag2SO4
MgSO4
Fe2(SO4)3
ai2(S04)3
PO4(III)
h3po4
k3po4
Ag3PO4
Mg3(PO4)2
FePO4
aipo4
Bài 5.1-D ; 2-A ; 3-B ; 4-C.
Bài 6. a được ghép với 1, 5 ; b được ghép với 2, 4, 6, 7.
Bài 7. D	Bài 8. c	Bài 9. D	Bài 10. D