Giải bài tập Hóa 8 Bài 37: Axit - Bazơ - Muối

  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 1
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 2
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 3
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối trang 4
Bài 37. AXIT - BAZƠ - MUÔÌ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử.
Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hoá học cụ thể.
Viết được công thức hoá học của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit.
Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.
Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím.
Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit - OH.
Bài 2. HC1: axit clohiđric.
H2SO3 : axit sunfuro.
H2SO4 : axit sunfuric.
H2CO3 : axit cacbonic.
ri3PO4 : axit photphoric.
H2S : axit sunfuhidric.
HBr : axit bromhiđric.
HNO3 : axit nitric.
Bài 3. Công thức hoá học của oxit axit tương ứng : so3, so2, co2, N2O5, P2O5.
Bài 4. Công thức hoá học của bazơ tương ứng :
NaOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, A1(OH)3.
Bài 5. Công thức hoá học của oxit tương ứng :
CaO, MgO, ZnO, Fe2O3.
Bài 6. a) Axit bromhiđric, axit súnfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.
Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.
Bari nitrat, nhôm sunfat, natri stinfit, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Phân tử bazơ gồm có
một nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit.
c. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit.
D. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit.
Bài 2. Chất làm quỳ tím chuyến màu hồng là
A. đường.	B. muối ăn.
c. nước vôi.	D. giấm ăn.
Bài 3. Muối axit là muối mà trong đó gốc axit
còn nguyên tử H có thể được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
còn nguyên tử H.
c. không còn nguyên tứ H.
D. có từ 2 nguyên tử H trớ lên.
Bài 4. Điền thêm vào chỗ trống rồi cân bằng các phản ứng sau
A1C13 + NaOH 	> 	 + 	
Bài 5. Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau và gọi tên chúng : Na2O, BaO, A12O3, CO2, N2O5, P2O5, CaO.
Bài 6. a) Người ta pha loãng axit H9SO4 đặc như thế nào ? Tại sao phải làm như vậy ?
Axit H2SO4 đặc thường được dùng làm khô (hấp thụ hơi nước). Axit H2SO4 đặc có thể làm khô những khí nào sau đây : co2, so3, Họ, O2, H9S và NH3.
Oleum là gì ?
Bài 7. Một hợp chất gồm 3 nguyên tố là Mg, c, o, có phân tử khối là 84 đvC và có tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố là : Mg : c : o = 2 : 1:4. Hãy lập công thức hoá học của hợp chất.
» Bài 8. Viết công thức hoá học cúa các bazơ mà trong phân tứ lần lượt có các kim loại sau : Li(I) ; Rb(I) ; Mg(II) ; Cu(l) ; Cu(II) ; Fe(II) ; Fe(III) ; Al(III) ; Zn(II) ; Pb(II); Ca(II); Ba(II).
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. c Bài 2. D Bài 3. A
Bài 4. . HC1 + NaOH 	> NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH 	> Fe(OH)2 + 2NaCl
3H2SO4 + 2A1(OH)3 	> A12(SO4)3 + 6H2O
2H3PO4 + 3Ca(OH )2 	> Ca3(PO4)2 + 6H2O
A1C13 + 3NaOH 	> A1(OH)3 + 3NaCl.
Bài 5. NaOH : Natri hiđroxit.
Ba(OH)2 : Bari hidroxit.
A1(OH)3 : Nhôm hiđroxit.
H2CO3: axit cacbonic.
HNO3 : axit nitric.
H3PO4 : axit phophoric.
Ca(OH)2 : canxi hiđroxit.
Bài 6. a) Axit H2SO4 hoà tan vào nước toả rất nhiều nhiệt, do đó khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải cho rất từ từ axit vào nước, nếu làm ngược lại thì dung dịch bị sôi rất mạnh, bắn tung toé ra xung quanh, gây bỏng.
Vì axit H2SO4 đặc có tính hút nước rất mạnh, nên thường dùng axit H2SO4 đặc để làm khô các khí như : co?, so3, O2. Không thể làm khô các khí NH3, H2S vì chúng phản ứng được với axit. Riêng khí H2 có thể khử axit H2SO4 đặc.
Oleum là dung dịch thu được khi cho axit H2SO4 đặc (gần như nguyên chất) hấp thụ khí so3.
Bài 7. Đặt công thức của hợp chất là MgxCvOz ta có :
24x + 12y + 16z = 84 24x : 12y : 16z = 2 : 1 : 4
Suy ra :
24x _ 12y _ 16z _ 24x + 12y + 16z _ 84 2 " 1	4	2 + 1 + 4	" 7
Rút ra : X =
84.1	, _	84.4
—— = 1 ; z= —— 7.12	7.16
Vậy công thức hoá học của hợp chất đó là MgCO3.
Bài 8. LiOH, RbOH, Mg(OH)2, CuOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, A1(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2.