Giải bài tập Hóa 8 Bài 38: Bài luyện tập 7

  • Bài 38: Bài luyện tập 7 trang 1
  • Bài 38: Bài luyện tập 7 trang 2
  • Bài 38: Bài luyện tập 7 trang 3
  • Bài 38: Bài luyện tập 7 trang 4
  • Bài 38: Bài luyện tập 7 trang 5
Bài 38. BÀI LUYỆN TẬP 7
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học, về thành phần hoá học của nước (theo tí lệ về thổ tích và tỉ lệ' về khối lượng của nguyên tố hiđro và oxi), các tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số kim loại ở nhiệt’độ thường tạo ra bazơ tan và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.
Biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối.
Nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trưng hoà và muối axit, khi biết công thức hoá học của chúng và biết gọi tên các axit, bazơ, muối.
Biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập tổng họp có liên quan đến nước, axit, bazơ, mụối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hoá học, ở đây đặc biệt là lập luận dựa vào thực nghiệm hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.
HƯỚNG DẪN GIẢI BẢI TẬP TRONG SGK
Bài 1. b) Các phản ứng hoá học :
2K + 2H2O —> 2K0H + H2 T Ca + 2H2O -—> Ca(OH)2 + H2 T
thuộc loại phản ứng thê' đồng thời là phản ứng oxi hoá - khử.
Bài 2. d) Loại chất tạo ra ở a) (NaOH, KOH) là bazơ kiềm ; loại chất tạo ra ở b) (H2SO3, H7SO4, HNO3) là axit ; loại chất tạo ra ở c) (NaCl, A12(SO4)3) là muối. Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b) là : oxit bazơ Na7O, K2O tác dụng với nước tạo ra bazơ ; còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo ra axit.
Bài 4. Đật công thức hoá học của oxit kim loại là MxOy.
Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là :	= 112 (gam).
Khối lượng của oxi trong 1 mol oxit là : 160 - 112 = 48 (gam) = 3.16 (gam).
Ta có :
M.x = 112 16.y = 48
X = 2 —> M — 56 —> M là kim loại Fe. y = 3
Công thức của oxit : Fc2O3. đó là sắt(III) oxit.
Bài 5. A12O3 + 3H2SO, 	>	A12(SO4)3 + 3H2O
102	(3.98) = 294
Khối lượng axit H2SO4 nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam II2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm(III) oxit nhỏ hơn 60 gam. Vậy chất nhôm(III) oxit còn dư.
Khối lượng nhôm(III) oxit đã phản ứng với axit là :	^94- = 17 (gam).
Khối lượng nhôm(HI) oxit còn dư :
60 - 17 = 43 (gam) A1ọO3.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giãi
BÀI TẬP
Bài 1. Phát biểu nào dưới dây là sai ?
Nhóm hidroxil (OH) có hoá trị I.
Gốc sunfat (SO4) có hoá trị II. c. Góc photphat (PO4) có hoá trị II.
D. Gốc nitrat (NO3) có hoá trị I.
Bài 2. Dãy chất nào cho dưới đáy chỉ bao gồm toàn muối ? A. MgCỤ, NaOI 1, CaCO3. A12O3 và FeSO4.
B. CuSO4, Na3PO4, A1C13, Zn (NO3)2 và Fe2(SO4)3 c. Ca(OH)2, ZnSO4, PbCl2, NaA102 và Cu(NO3)2. D. CuSO4, Na3PO4, A1C13. Zn (NO3)2 và Fe(OH)3.
Bài 3. Viết công thức hoá học các muối có tên gọi sau :
Natri hidrosunfit, kali hidrosunfat, kaii sunfat, canxi hidrocacbonat, natri dihidrophotphat, bạc bromua, kali iotdua, nhôm nitrat.
Bài 4. Lần lượt cho 3 kim loại K, Zn, AI tác dụng với dung dịch HC1 và đều tạo ra 5,6 lít khí H, (đktc). Hòi khối.lượng kim loại nào cần dùng là nhó nhất ?
Bài 5. Chỉ dùng axit 1IC1 có thể phán biệt ba chất rắn ở dạng bột là Cu, CuO, A12O3 được không ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng nếu có.
Bài 6. So sánh thê tích khí Iỉ2 thu dược trong mỗi trường hợp sau và giải thích.
0,3 mol Zn tác dụng vói dung dịch HC1 dư.
0,2 mol À1 tác dụng vó'i dung dịch HC1 dư.
3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư.
2,80 gam Fe tác dụng với dung dịch HC1 dư.
16,8 gam Mg tác dụng với dung dịch HC1 dư.
16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HC1 dư.
0,1 mol H2SO4 tác dụng với bột Fe dư.
0,1 mol HC1 tác dụng với bột Fe dư.
ÌI. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. c Bài 2. B
Bài ;ỳ. NalISO,, KHSO.J, K,so„ Ca(HCO,)2, NaH2PO4, AgBr, KI, A1(NO3)ị.
Bài 4. nH, = -^- = 0.'25(mol)l 2	22,4
Các phương' trình hoá học :
2K + 2HC1 —> 2KC1 + H2
(1)
2.0:25
0,25
=> mK = 0,5.39 Ư 19,5 (gam)
Zn + 2HC1 —> ZnCl2 + H2
(2)
0,25
=> mZn = 0,25.65 = 16,2-5 (gam)
0,25
10A-ĐHTHH8
145
(3)
2A1 + 6IỈC1 -> 2A1C13 + 3H2
- .0,25	0,25
3
=> mA| = 10,5.27 = 9 (gam)
Vậy để tạo ra cùng mội lượng khí Họ, khối lượng AI cần dùng là nhỏ nhất.
Bài 5. Cho axit HC1 vào từng chat ớ dang bột :
Chất nào tan trong axit. dung dịch thu được không có màu thì chất đó là A12O3.
Phương trình : A12O3 4-6110 	> 2A1C13 + 3HọO
Chất nào tan trong axit. dung dịch thu được có màu xanh thì chất đó là CuO.
Phương trình : CuO + 2HC1 ——> 2CuCl2 + H2O
Chất còn lại không có phán ứng gì là Cu.
Bài 5. a) - Zn + 211C1 —> ZnCl2 + H2
0,3	0,3 (mol) ;
Vh2 = 0.3.22,4 = 6,72 (lít)
2A1 + 6HC1 -4 2A1C13 + 3H2T 0,2	:.. ..0,3 (mol)
Vh2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)
Giải thích : Muốn dẩy dược 6 nguyên tử H ra khỏi các phân tử axit cần phải dùng 3 nguyên tứ Zn, hoặc 2 nguyên tu' Al. b) Zn + H2SO4 -> ZnSO, + H2T
^ = 0.05	.....0,05 (mol)
65
VH. = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)
Fe + 2HC1 -4 I-eCl2 + H2T 2,80
--- = 0,05	0,05 (mol)
10B-ĐHTHH8,
VH? = 0,05.22,4 =1.12 (lít)
Giái thích : Mỗi nguyên tú' Zn hoặc Fe đều đẩy được 2 nguyên tử H ra khỏi phân tứ axit, và số nguyên tủ Xn và Fe tham gia phản ứng là bằng nhau, do vậy thể tích H2 thu dược là như nhau.
Mg + 2HC1 -> MgCl2 + H2T
^ = 0,7	:	0,7 (mol)
24
v„2 = 0,7.22,4 = 15,68 (lít)
Fe + 2Í1C1 -> FeCl2 + 112
^ = 0,3	0.3 (mol)
56
Vị.|2 = 0,3.22,4 = 6.72 (lít)
Giải thích : Mỗi nguyên tử Mg và Fe đều dẩy được 2 nguyên tứ H từ các phản tử axit. Khối lượng cùa 2 kim loai tuy bàng nhau nhưng số nguyên tứ kim loại Mg lại nhiều hơn số nguyên tứ Fe. Do vậy thể tích H2 do Mg giải phóng ra nhiều hơn.
H2SO4 + Fc —> FcSO4 + H2T
0,1	0.1 (mol)
Vh2 = 0,1.22,4 = 2.24 (lít)
2HC1 + Fe -> FcC12 + H2T 0,1	0,05 (mol)
Vh2 = 0,05.22.4= 1,12 (lít)
Giải thích : Mỗi phán lủ' ỉ 12SO4 giải phóng được 2 nguyên tử H, trong khi đó mỗi phân tứ HC1 chí giải phóng dược 1 nguyên tử H. Do đó thể tích hiđro do H2SO4 sinh ra nhiều gấp 2 lần so vói 112 do HC1 sinh ra.