Giải bài tập Hóa 8 Bài 17: Bài luyện tập 3

  • Bài 17: Bài luyện tập 3 trang 1
  • Bài 17: Bài luyện tập 3 trang 2
  • Bài 17: Bài luyện tập 3 trang 3
  • Bài 17: Bài luyện tập 3 trang 4
  • Bài 17: Bài luyện tập 3 trang 5
Bài 17. BÀI LUYỆN TẬP 3
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phân biệt hiện tượng hoá học.
Phán ứng hoá học :
Định nghĩa.
Bản chất.
Điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết.
Định luật bảo toàn khối lượng
Phát biểu định luật.
Giải thích và áp dụng.
Ý nghĩa của phương trình hoá học.
Lập phương trình hoá học khi biết các chất phán ứng và sán phẩm.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Chất tham gia : khí nitơ, khí hiđro. Chất sản phẩm : khí amoniac.
Trước phản ứng, hai nguyên tứ H hên kết với nhau, hai nguyên tử N cũng vậy. Sau phán ứng cứ ba nguyên tử H lièn kết với một nguyên tử N.
Phân tứ hiđro và phân tứ nitơ biến đổi và phân tử amoniac được tạo ra.
Số nguỵên tú' mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng, số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Bài 2. Phương án D.
Bài 3. a) rnCaCo3 - mcaO + mco2
b) Khối lượng canxi cacbonat đã phán ứng : mCaCơ3 =140 + 110 = 250 (kg).
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi :
250
%CaCO3 =	. 100% = 89,3%.
• 280
Bài 4. a) Phương trình hoá học cúa phản ứng :
C2H4 + 3O2 -> 2CO, + 2H2O
b) Cứ 1 phân tứ etilen tác dụng với 3 phân tử oxi.
Cứ 1 phân tứ etilen phán ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit.
Bài 5.	2A1 + 3CuSO4 -> A12(SO4)3 + 3Cu
c. BÀI TẬP BÓ SUNG VÀ HƯỚNG DAN (ÍIẨI
ĩ. BÀI TẬP
Bài 1. Cho biết các hiện tượng sau :
Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra
Làm kem.
Làm sữa chua.
Bông kéo thành sợi.
Đốt cháy một mẩu gỗ.
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?
Bài 2. Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau :
Thóc —-a^-> Gạo —ny ■> Cơm	> Đường glucozơ (77 > Rượu
Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là
A. I, II. 111. B. 11. 111. IV. c. I. Ill, IV. D. I, II, IV.
Bài 3. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat (là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước) chuyển dần thành canxi oxit (là chất rắn, màu trắng, tan được trong nước) và khí cacbonic (không màu).
Hây cho biết chất nào là chất tham gia phản ứng, chất nào là sản phẩm ?
Dấu hiệu chứng tỏ xảy ra phán ứng trên là gì ?
Viết phương trình chữ của phán ứng.
Bài 4. Cho sơ đồ mô phỏng đốt cháy khí metan như sau :
° °OoOo
o o_
o o °
ơ
Hãy viết phương trình hoá học cho phản úng trên.
Bài 5. Ghép các chất phản ứng ớ (A) và sán phẩm ớ (B) để thành một phương trình hoá học đúng.
A : Chất phản ứng
B : Sản phẩm
a
Zn + Cu(NO3)2
m
2P2O3
b
2Cu + 02
n
FeSO4 + H2
c
Fe + H2SO4
0
2CuO
d
4P + 5O2
p
Zn(NO3)2 + Cu
q
co2
r
3Zn(NO3)2 + 2Cu.
Bài 6. Trên 2 đĩa cân A và B, đĩa cân A để 1 cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH, đĩa cằn B để 1 cốc thủy tinh đựng dung dịch NaCl. Điều chỉnh cho cân thăng bằng rồi tiến hành thí nghiệm như sau :
+ Cho vào cốc ở đĩa cân A 5 gam dung dịch CuSO4, xảy ra phản ứng :
CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) 	> Na2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r)
+ Cho vào cốc ở đĩa cân B 5 gam dung dịch AgNO3 xảy ra phản ứng : NaCl (dd) + AgNO3 (dd) 	> NaNO3 (dd) + AgCl (r)
Hiện tượng xảy ra là
cân lệch về phía đĩa A.
cân lệch về phía đĩa B. c. cân vẫn thăng bằng.
D. khối lượng ở đĩa cân A gấp đôi khối lượng ở đĩa cân B.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Hiện tượng hoá học : b, đ, f.
Hiện tượng vật lí : a, c, e.
Bài 2. Chọn B
Ở giai đoạn II, III, IV có sự tạo thành chất mới.
Bài 3. a) Chất tham gia phản ứng là đá vôi CaCO3.
Sản phẩm phản ứng là vôi sống CaO và khí cacbonic co2.
Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra là tạo thành hai chất mới có tính chất: Một chất rắn, màu trắng, tan được trong nước và một chất khí không màu.
Canxi cacbonat —-—> Khí cacbonic + Canxi oxit
Bài 4. Phương trình hoá học :
CH4 + 2O2	> co2 + 2H2O
Bài 5. a-p;b-o;c-n;d-m Bài 6 Chọn c ■)