Giải bài tập Hóa 8 Bài 36: Nước

  • Bài 36: Nước trang 1
  • Bài 36: Nước trang 2
  • Bài 36: Nước trang 3
  • Bài 36: Nước trang 4
Bài 36. NƯỚC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Thành phấn định tính và định lượng cứa nước.
Tính chất của nước : Nước hoà tan được nhiều chất; nước phản ứng được với nhiều chất ớ diều kiện thường như kim loại (Na, Ca, ...), oxit bazơ (CaO, Na2O, ...), oxit axit (P2O5, so2, ...)
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sứ dụng tiết kiệm nước sạch.
Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
Viết được phương trình hoá học của nước với một số kim loại (Na, Ca ...), oxit bazơ, oxit axit.
Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Nước là hợp chất tạo bới hai nguyên tố ỉà hiăro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ ; tác dụng với nhiều ớxữ axit tạo ra axit.
Bài 3.	2H2	+	02	—2H2O
lít	22,4 lít	2.18 gam
X lít ?	y lít ?	1,8 gam
Thể tích khí H2 cần dùng đê tạo ra 1,8 gam H,o :
2.22,4.1,8
2.18
= 2,24 (lít) H2.
Thể tích khí o? cần dùng để tạo ra 1,8 gam H,0 :
22,4.1,8
2.18
1,12 (lít) o2.
Khối lượng nước thu được :
2H2O 2.18 gam 7
2.18(gam).l 12 (lít)
2.22.4(lít) '»
90 (gam).
Bài 4. Phản ứng đốt cháy hiđro
2H2	+ o
lít 112 lít
Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml —ị thể tích nước (lỏng) thu được là 90 ml.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích đúng là
VH2(lít):VO2(lít) = 2: 1.
Vpj2 (lít): Vq2 (lít) = 1 : 2. c. VH2 (lít): Vq2 (lít) =2:2. ,
D. VHz (lít): Vq2 (lít) = 1:1.
Bài 2. Người ta dùng tia lửa điện đê’ đốt một hỗn hợp gồm 85,6 cm3 hiđro và 33,6 cm oxi trong bình kín. Khối lượng nước tạo thành sau phản ứng là
B. 0,054 gam. D. 0,068 gam.
A. 0,045 gam. c. 0,063 gam.
Bài 3. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
Chất tạo ra là chất gì ? Làm thế nào đế nhận ra chúng ? 136
Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau :
Na —> Na,0 —> NaOH
Ca —> CaO —> Ca(OH)-)
c -> co2 -> H2CO3
p —> P2O5 -> H3PO4
s —> SO7 —> so3 —> H7SO4
Cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào ?
Bài 5. Người ta thu được 5,4 gam nước từ khí hiđro và khí oxi. Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (dktc) để thu được số gam nước trên. Trong hai chất oxi và hiđro, chất nào là chất khử ? Chất nào là chất oxi hoá ? Tại sao ?
Bài 6. Bốn bình mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro và khí cacbonic. Bằng cách nào đế nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình hoá học (nếu có).
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bail. A Bài 2. B
Bài 3.
K2O+	H2O	-> 2K0H	(KOH là bazơ)
so3 +	H2O	—> H9SO4	(HọSO4 là axit)
N2O5 +	H2O	-> 2HNO3	(HNO3 là axit)
2Na +	2H2O	-> 2NaOH	+ H2O (NaOH là bazơ)
Nhận ra dung dịch bazơ bằng quỳ tím chuyển màu xanh.
Nhận ra dung dịch axit bằng quỳ tím chuyển màu hồng.
Bài 4. a) 4Na + 02 -> 2Na2O
Na2O + H2O 2NaOH b) 2Ca + o, —> 2CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
c + 02 —> co2
co2 + h20 -» H2CO3
4P + 5O2 -> 2P2O5 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
s + 02 —> SOọ
2SO2 + 02 vị°5 > 2SO3 S03 + h20 —> H9SO4
Tất cả các phản ứng trên đều thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Bài 5. nH2o =^y = 0,3 (mol).
2H2	+	02	2H2O
0,3 mol	0,15 mol 0,3 mol
VH2 =0,3.22,4 lít = 6,72 (lít).
V02 = 0,15.22.4 = 3,36 (lít).
Trong phản ứng trên :
Chất khử là H2 vì là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hoá là 02 vì là chất nhường oxi cho chất khác.
Bài 6. Ta có thể tiến hành như sau :
Cho các khí trên đi qua nước vôi trong có dư, khí nào làm đục nước vôi trong đó là khí cacbonic.
Phương trình : Ca(OH)2 + COọ ——> CaCO3 ị + HọO
Lấy tàn đóm đỏ cho vào lọ đựng các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm khí đó là oxi.
Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng xuất hiện Cu (màu đỏ), khí đó là khí H2.
Phương trình : CuO + Họ —-—> Cuị (màu đỏ) + H2O
Khí còn lại là không khí.