Giải bài tập Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 1
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 2
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 3
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 4
Bài 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHAT TRONG NƯỚC
A. KIẾN THỨC TRONG TẤM
Độ tan (S) cúa một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước đê tạo thành dung dịch bão hoà ớ một nhiệt độ xác định.
Nói chung độ tan cúa chất ràn sẽ tăng nêu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tâng áp suãt.
Tra bảng tính tan dê xác định được chất tan, chất không tan. chất ít tan trong nước.
Thực hiện thí nghiệm dơn gián thú tính tan của một vài chất rắn. lỏng, khí cụ thể.
Tính được độ tan cha một vài chất rắn ó' những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Câu trá lời đúng nhất: (D)
Bài 2. Câu (C).
Bài 3. Cáu (A).
Bài 4. Từ những điểm nhiệt độ 10°C và 60°C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điếm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thắng song song với trục nhiệt đ'ộ (trục ngang), ta sẽ đọc được độ tan (gần đúng) của các chất :
Độ tan
NaNO3
KBr
kno3
NH4C1
NaCl
NaọSO4
t
(10 C)
80gam
60gam
20gam
30gam
35gam
60gam
t
(60"C)
130gam
95gam
1 lOgam
70gam
38gam
45gam
Bài 5. ơ nhiệt độ 18°c, 250 gam nước hoà tan được 53 gam Na2CO3 để tạo dung
dịch bao hoà.
Vậy ớ nhiệt độ 18°c,' 100 gam nước hoà tan được (53.100) : 250 = 21,2 gam Na2CO3 để dung dịch bão hoà.
Theo định nghĩa về độ tan. độ tan của Na2CO3 ỏ' nhiệt độ 18°c là 21,2 gam.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Nhận định nào dưới đây dúng khi nói về tính tan trong nước của muối ?
Những muối của natri, kali đều tan.
Những muối nitrat đều không tan.
c. Phần lớn các muối clorua và su.niầt không tan dược.
D. Phần lớn muối photphat tan được.
Bài 2. Những oxit tan dược trong nước là
A. Fe2O3, Na2O, A12O3, CaO	B. Na2O, CaO, SO3, P2O5.
c. Fe2O3, Na2O, so3, P2OS.	D. Tất cả đều tan trong nước.
Bài 3. Ở 40°C độ tan của KNO3 là 70 gam, số gam KNO3 có trong 340 gam dung dịch ở nhiệt độ trên là
A. llOgam.	B. 120 gam.	c.	130 gam.	D. 140 gam.
Bài 4. Biết ớ 80°C độ tan của NaCl là 38 gam. Tính số gam muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà khi hoà tan 150 gam NaCl vào 200 gam H2O.
Bài 5. Ở 60°C dộ tan của NaNO3 là 130 gam và ở 10°C là 80 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 92 gam dung dịch NaNO3 bão hoà từ 60°C xuống 10°C ?
Bài 6. Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 20°C đã làm cho 1,58 gam MgSO4 khan kết tinh trở lại ở dạng tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của tinh the MgSO4 ngậm nước, biết độ tan của MgSO4 ở 20°C là 35,1 gam.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. A Bài 2. B Bài 3. D
Bài 4. Ở 80°C, 100 gam nước hoà tan tối đa 38 gam NaCl
200 gam	X gam NaCl
v_ 38.200 _ _
X = ——— = 76 (gam .
100
Lượng muối còn thừa là : 150-76 =74 (gam).
Bài 5. - Ở 60°C : 100 gam H2O hoà tan 130 gam NaNO3 tạo 230 gam dung dịch a	b	92 gam dung dịch
92.100
a=^r=40(gam);
b=92;‘30=52 (gam).
11A-ĐHTHH8
— Ở 10°C : 100 gam HọO hoà tan 80 gam NaNO3
40 gam	X	
40.80
100
32 (gam).
Số gamNaNO? kết tinh là 52 - 32= 20 (gam).
Bài 6. Ở 20°C, 100 gam nước hoà tan 35,1 gam MgSO4 tạo ra 135,1 gam dung dịch. Vậy : Trong 135,1 gam dung dịch có 35,1 gam KC1 100 gam	X gam	
_ 35,1.100 _--QC X =——— = 25,98 (gam)
135,1
mH o = 100 - 25,98 = 74,02 (gam).
Tính khối lượng HọO tham gia kết tinh với 1,58 gam MgSO4 : MgSO4	—>	MgSO4.nH9O
• 120 gam	18ngam
1,58 gam	y gam
18n.l,58
y = —-77— = 0,237n (gam)
120
Lượng muối còn lại trong dung dịch là : 25,98 + 1 - 1,58 = 25,4 (gam). Lượng H,0 còn lại trong dung dịch là : (74,02 - 0,237n) gam 25,4
Dung dịch bão hoà nên :
35,1
74,02-0,237n	100
Giải ra n = 7.
Vậy công thức của tinh thể là MgSO4.7H2O.
11B-ĐHTHHS