Giải bài tập Hóa 8 Bài 2: Chất

  • Bài 2: Chất trang 1
  • Bài 2: Chất trang 2
  • Bài 2: Chất trang 3
Bài 2. CHẤT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Chất tinh khiết là chất không trộn lẫn một chất nào khác, chất tinh khiết có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp. Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các chất trong hỗn hợp.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
HƯỚNG DẪN GIÁI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 3. Vật thể : cơ thể người, bút chì, dây diện, áo, xe đạp.
Chất : nước, than chì, dồng, chất dẻo, xenlulozff, nilon, sắt, nhâm, cao su.
Bài 4. Cần phân biệt với ý nói : đường cháy, khi đó đường bị hoá than, ơ đây là đốt nóng trực tiếp đường.
Muối ăn
Đường
T han
Màu
trắng
trắng
đen
Vị
mặn
ngọt
Tính tan
tan trong nước
tan trong nước
không
Tính cháy
không
có(1)
có
Bài 5. Quan sát kĩ một chất chỉ có thê’ biết được một số tính chất bê ngoài (thể, màu...). Dùng dụng cụ do mói xác định được nhiệt độ nóng chay, nhiệt độ sói.
khối lượng l iêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm.
Bài 6. Thổi hơi thở vào cốc dựng nước vôi trong thấy nước vôi trong vẩn đục.
Bài 7. a) Về lính chất khác nhau phái kể đến những tính chất đo được,
Nước khoáng uống tốt hơn.
Bài 8. Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến - 196°c, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183°c mới sôi, tách riêng được hai khí.
c. BÀI TẬP BÓ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Điền từ (cụm tù') thích hợp vào chỗ trống :
“Các vật thể	đều gồm một số	khác nhau,	được làm
bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là	hay hỗn hợp một số chất. Nên
ta nói được : Đâu có	là có	”
Bài 2. Khi cho vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc có thể tách riêng được các chất thành phần từ hỗn hợp
bột đá vôi và muối ăn.
giấm và rượu.
c. cà phê tan gồm : Bột cà phê, đường, sữa bột.
D. đường và muối.
Bài 3. Nước tự nhiên là một hỗn hợp, vì
trong suốt, khống màu.
không được sử dụng để pha chế nước cất. c. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
D. chi chứa một chất là nước.
Bài 4. Chất tinh khiết là
chất có tính chất không đổi.
chất mà dùng kính hiển vi không phân biệt được những hạt khác nhau, c. chất gồm những phân tứ cùng dạng.
D. chất không lẫn tạp chất.
Bài 5. Tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là chất tinh khiết ?
Không tan trong nước.
Khi đun sôi thì ở một nhiệt độ nhất định và khi làm lạnh thì hóa rắn ở một nhiệt độ không đổi (trong điều kiện phòng).
c. Lọt được qua giấy lọc.
. D. Không màu, không mùi.
Bài 6. Cho những chất sau :
1) Natri clorua (tinh thể) ; 2) Dung dịch natri clorua ; 3) Sữa tươi ; 4) Nhôm ; 5) Nước cất; 6) Nước chanh.
Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết ?
(3), (6)
(1), (4), (5) c. Tất cả
D. Không có chất nào.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Các từ (cụm từ) lần lượt được điền là : tự nhiên, chất, các vật thê nhân tạo. chất, vật thể, chất.
Bài 2. A	Bài 3. c	' Bài 4. c
Bài 5. B