Giải bài tập Hóa 8 Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

  • Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy trang 1
  • Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy trang 2
  • Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy trang 3
  • Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy trang 4
Bài 27. ĐIỀU CHẾ KHÍ 0X1.
PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) và sản xuất oxi trong cống nghiệp.
Khái niệm phản ứng phân huý.
Viết được phương trình diều chế khí oxi từ KC103 và KMnO4.
Tính được thế tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn được điều chế từ phòng thí nghiệm và công nghiệp.
Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân huỷ hay hoá hợp.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Cáu trá lời đúng là :
KCIO3 ;
KMnO4.
Bài 4. 2KCIO3 —2KC1 + 3O2T
2 mol 	 3 mol
n mol 	 48 : 32 = 1,5 (mol)
n' mol 	 44,8 : 22,4 = 2 (mol)
Để điều chế được 48 gam khí oxi cần :
Số mol KCIO3 cần thiết là :
(mol) KCIO3.
Số gam KCIO3 là : 122,5.1 = 122,5 (gam) KCIO3. b) Để điểu chè'dược 44,8 lít khí oxi cần :
Số mol KCIO3 là :
Số gam KCIO3 là
2.2	4
— = (mol) KCIO3; 3	3	J
122,5.4
= 163,3 (gam) KCIO3.
2.1,5
Bài 6. 3Fe
3 mol (3.56 gam) X mol ?
a) Lượng sắt cần dùng :
2O2 — 2 mol y mol ?
-> Fe3O4
1 mol (232 gam) 0,01 mol (2,32 gam)
A' = 3.0,01 = 0,03 (mol) sắt. Số gam sắt cần dùng : 0,03.56 = 1,68 (gam) sắt.
Lượng oxi cần dùng : V = 2.0,01 = 0,02 (mol) oxi.
Số gam oxi cần dùng : 0,02.32 = 0,64 (gam).
Sô' gam KMnO4 cần dùng :
2KMnO4 -^—4 K2MnO4 + MnO2 + O2T
2 mol 	 1 mol
n mol ? 	0,02 mol
= 0,04 (moi) KMnO4.
KMnO„
KMnO,,
158.0,04 = 6,32 (g) KMnO
4".
2.0,02
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Thu khí oxi bằng cách đẩy nước phải dựa vào tính chất nào dưới đây ?
Khí oxi ít tan trong nước.
Khí oxi không tác dựng với nước.
c. Khí oxi tan trong nước.
D. Cả A, B đều đúng.
Bài 2. Trong các chất sau đây :
H2O ;	b) KMnO4 ;	c) KC103 ;
CaCO3;	e) Không khí;	f) FeO.
Dãy chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
A. a, b, c, e.	B. b, c, e, f.
c. b, c.	D. a, b, c.
Bài 3. Đem phân hủy 15,8 gam KMnO4 thì thu được khối lượng khí o2 là
A. 3,2 gam.	B. 0,8 gam.	c. 1,6 gam.	D. 4,8 gam.
Bài 4. Điền chất còn thiếu vào dấu (....), cân bằng phương trình và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
KMnO4 ——-> K2MnO4 + MnO2 +	
CaCO3 + HC1 -> CaCl2 + CO2 + H2O
KCIO3 — + o2
CaCO3 — + co2
Bài 5. Ba lọ mất nhãn đựng khí oxi, khí nitơ và khí cacbonic được đậy kín. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết chất khí trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Bài 6. Hãy cho biết những nguyên liệu nào có thê’ dùng để sản xuất oxi trong công nghiệp ? Mô tả khái quát phương pháp sản xuất.
Bài 7. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp khác nhau như thế nào ? Đối với mỗi loại phản ứng hãy dẫn ra 2 thí dụ để minh hoạ.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. D	Bài 2. c	Bài 3. c
Bài 4. a) 2KMnO4 —K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 + 2HC1 -> CaCl2 + co2 + H2O
c) 2KC1O3
2KC1 + 3O2
d) CaCO3 —1-°- > CaO + CO2
Các phản ứng phân húy là : a, c. d.
Bài 5. Dùng tàn đóm có than hồng nhận biết lọ đựng oxi :
c + 02 	co2
Dùng nước vôi trong nhận biết khí co2 :
co2 +Ca(OH)2 	> CaCO3
Khí còn lại là nitơ.
Bài 6. - Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là không khí và nước.
Sản xuất oxi từ không khí bằng cách hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lổng bay hơi thu được N2 ở - 196°c và o2 ở - 183°c.
Sản xuất oxi từ H2O bằng cách điện phân H2O sẽ thu được O2 và H2.
Bài 7. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. Ví dụ :
2HgO 	2Hg + 02
2KMnO4 	—K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiêu chất ban đầu. Ví dụ :
2Mg + 02 	2MgO
4NO2 + 02 + 2H2O 	4HNO3