Giải bài tập Hóa 8 Bài 23: Bài luyện tập 4

  • Bài 23: Bài luyện tập 4 trang 1
  • Bài 23: Bài luyện tập 4 trang 2
  • Bài 23: Bài luyện tập 4 trang 3
  • Bài 23: Bài luyện tập 4 trang 4
  • Bài 23: Bài luyện tập 4 trang 5
Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
A. KIẾN THỨC TRONG TẤM
1. Chuyển dổi giữa khối lứợng - thế tích - lượng chất - số phân tử (nguyên tứ)
Ván dụng các khái niêm : mol. khối lượng moi. thê tích mol chât khí, tí khối cúa chát khí đe giái các hài toán hoá học đơn gián tính theo công thức hoá học và tính theo phương trình hơá học.
Các bước để giái một bài toán hoá học.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Ti lệ kết hợp vé số moi của hai nguyên tô trong oxit : ns = 0.0625 (mol) ; no = 0.1875 (mol).
Số mol nguyên tứ s : Số mol nguyên tú = 0.0625 : 0.1875 = 1:3
=> Trong 1 phân tú' lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử s thì có 3 nguyên tử o. Công thức hoá học của lưu huỳnh oxit đã cho là so3.
Bài 2. Khối lượng cúa mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất :
36,8.152	,
100
152.21,0
152.42,2
= 32 (gam) ; mo =	7,7 = 64 (gam).
ms =
m,;„ = ——-—= 56 (gam).
100 ~ ~ 100
So mol nguyên tử cúa mồi nguyên tố trong 1 mol hợp chát :
_	64
nFc - 56/56 = 1 (mol) ; ns = 32/32 = 1 (mol) ; n() = —- = 4 (mol).
16
=>Trong 1 mol hợp chat có : 1 nguyên tú Fe. 1 nguyên tứ s và 4 nguyên tứ o. Do đó cóng thức hoá học cúa hợp chát là FeSO4.
Bài 3. a) MK2COs = 138 (gam).
b) 56,5% K •: 8.7% c ; 34,8% o.
Bài 4. a) PTHH : CaCO3 + 2HC1 -> CaCl2 + CO2 + H2O.
Ta có số mol CaCO3 tham gia phán ứng : nCaC()^ = 10/100 = 0,1 (mol).
Theo PTHH : 1 mol CaCO3 tham gia phán ứng, sẽ thu được 1 mol CaCl2
0,1 mol CaCO3 	0,1 mol CaClọ
=>Khối lượng CaCl, = o.lxl 1 1 = 11,1 (gam).
b) - Tìm số mol CaC()3 tham gia phan ứng : nCaCf)2 =	= 0.05 (mol).
- Tìm số mol co2 sau phan ứng : nC()i = 0,05 (mol).
Do đó thê tích khí co2 sau phản ứng ỏ' điều kiện phòng :
VC(b =24.0.05= 1.2 (lít). ■
Bài 5. a) Theo phương trình hoá học, ta có the suy luận : Dốt cháy 1 mol phân tử khí CH4 cấn hai mol phán tứ khí Ot => Đốt cháy một lít khí metan cần 2 lít khí oxi. Vậy, đốt cháy 2 lít khí CH_J cần 2.2 .= 4 lít khí o?.
Theo phương trình hoá học, số mol khí co2 thu được sau phản ứng bằng số mol khí CH4 tham gia phán ứng. Thè tích khí COợ thu được ớ đktc là :
VCOi = 22,4.0.15 = 3,36 (lít).
Khối lượng mol của khí mctan : MC|| = 16 Khí mctan nhẹ hơn khổng khí:
* l'
_ 16 _.n c =
■ dCII4/kk =“ = °’55-
Khí metan nhẹ hơn không khí và nặng bang 0.55 lần không khí.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DÂN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Số mol phân tứ C02 và thê tích C02 ớ đktc cần lấy đế có 1,5.102' phân tử CO2 là
A. i.5.1023 mol và 22,4.1023 lít.	B. 1,5 mol và	33,6	lít.
c. 0,25 mol và 5.6 lít.	'	D. 0,5 mol và	11.2	lít.
Bài 2. Khi cho 8 gam 1 ỉ2 phán ứng với 32 gam 02 thì hỏn hợp sau phản ứng gồm :
À. H2, H,o và o2	B. H, và H20
c. o2 và I I20	D. H2 và o2
Bài 3. Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thê tích bằng nhau cúa mọi chất khí đều chứa cùng số phân tứ khí. Điêu đó có thể áp dụng cho chất lỏng dược không Vì sao ?
Bài 4. Khi cho gluco/.ư lén men thì thu dược rượu ctylic và giải phóng ra Oọ. PTHH cúa phán ứng dó là :
C6H12O6 A.liyiTa > 2C2HsOH + 2CO2T °	-	30 32 c	-	-
Gluco/.ơ	. rượu ctylic
Từ 21,6 gam glucozo sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 8,28 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất của phán ứng đó.
Bài 5. Một hợp chất hữu cơ A có thành phấn nguyên tố : 60%C, 13,3% H và 26,7%O. Biết ti khối hơi cúa A so với 112 bằng 30.
Xác định công thức phân tứ cúa hợp chát A.
Đốt cháy hoàn toàn ni| gam hợp chất A cần dùng vừa đủ 30,24 lít 02 (đktc) thu được VI lít co7 (đktc) và m2 g-am nước.
Viết PTHH xáy ra. Tính Vị, mị và m2.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Chọn c
Số mol phân tứ CO2 cần lấy là : 1.5.1023/6.1022'= 0,25 (mol).
Thể tích co2 (đktc) cần lấy là : 0,25x22.4 = 5,6 (lít).
Bài 2. Chọn B
PTHH :	2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có : nHọ = 4 (mol) ; nOn = 1 (mol).
Theo PTHH nH? = 2nOi = 2 (mol) => H2 dư .
Vậy hỗn hợp thu được sau phản ứng là H, và H2O.
Bài 3. Sở dĩ ó' cùng điều kiện nhiệt độ áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đeu chứa cùng một sô' phân tử khí vì ớ trạng thái khí, khoảng cách giữa các phân tú' khí lớn hon rát nhiều so vói kích thước cúa các phân tử khí. do đó kích thước cúa các phân tứ khí ít ánh hướng đến số phân tử khí trong một đơn vị thể tích. Điều này không the áp dung cho chát lóng được vì ớ trạng thái lỏng, khoáng cách giữa các phân tử rất nhó, do dó kích thước của phán tứ ảnh hưởng lớn tới số phân tứ trong một đon vị thê tích.
Bài 4. Từ PTI III, theo lí thuyết ta có :
2 T 6
nc„H.-oii = 2-nr. = 2.444 =0.24 (mol). l2hsoii	c6hi2°6	180
=> rnc „ OH = 0,24x46 = 1 1.04 (gam).
Thực tế chí thu được 8.28 gam rượu
=>Hiệu suất của phán ứng = "--28- xi00% = 72,63%.
11.04
Bài 5. a) Mạ = .30x2 = 60 (gam)
Khối lượng của mổi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là :
mc = 60x60/100 = 36 (gam) ; mH = 13,3x60/100 = 8 (gam). mo = 26,7x60/100 = 16 (gam) (hoặc m0 = 60 — 36 - 8 = 16 (gam)).
Số mol nguyên tứ của mỗi nguyên tộ trong 1 mol hợp chát A :
nc = 36/12= 3 (moi) : n,| = 8/1 =8 (mol) ; no = 16/16 = 1 (mol).
Suy ra trong 1 phân tứ cứa hợp chất A có 3 nguyên tứ c. 8 nguyên tử H và nguyên tú' o.
I
Công thức hoá học của họp chát là : C3HSO.
30,24
b) Ta có : no_, = 44-- - 1 35 (mol).
°2	22.4
PTHH:	2C3HgO +	9O2	-> 6CO2 + 8H2O
Theo PTHII cứ 2 mol A tác dụng với 9 mol O9 thu được 6 mol CO2 và 8 mol H2O nA	 1,35 mol O2	.’	 nCQ2 và nH20
=> nA = l,35x^ = 0,3 => ni|= mA = 0,3x60 = 18 (gam).
nco? = 1.35x|=0,9 (mol) => V, = 0,9x22,4 = 20,16 (lít). “	9
O
nHọO = l,35x-“ = 1,2 (mol) => m2 = 1.2x18 = 21,6 (gam).
•	9