Giải bài tập Hóa 8 Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử

  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử trang 1
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử trang 2
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử trang 3
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử trang 4
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử trang 5
Bài 32. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chất khứ là chất chiếm oxi cua chất khác, chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác, sụ' khứ là sự tách oxi ra khỏi hợp chất, sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất, phán ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Phán biệt được chất khứ. chất oxi hoá, sự khứ, sự oxi hoá trong một số phản ứng hoá học cụ thể ; phân biệt được phản ứng oxi hoá - khứ với các loại phản ứng đã học ; tính được lượng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo phương trình hoá học.
B. HƯỚNG DẦN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Các cáu phát biêu đúng là : B, c, E
Bài 3.
Fe2O3 +3CO
> 3CO2 + 2Fe
Fe|o4 + 4H2 —4H2O + 3Fe co2 + 2Mg —2MgO + c
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử. Các chất khử là : co, H2, Mg ; Các chất oxi hoá là : Fe2O3, Fe3O4, CO9.
Bài 4. a) Viết PTHH :
4CO + Fe3O4 —> 3Fe + 4CO2	(1)
3H2 + Fe2O3 —2Fe + 3H2O	(2)
- Tính thế tích co :
Theo (1) : Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol co.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần :
^^-=0,8 (mol)CO.
1
Thể tích khí CO cần dùng : 22,4.0,8 = 17,92 (lít) co.
Tính thể tích H, :
Theo (2), tương tự như trên, ta tính được số mol khí H2 cần dùng là 0,6 mol và có thể tích : 22,4.0,6 = 13,44 (lít) H2.
Số gam sắt thu được :
Ở phán ứng (1) : Khứ 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe có khối lượng :
56.0.6 = 33,6 (gam) Fe.
Ở phản ứng (2) : Lập luận tương tự như trên, số gam sắt là :
56.0,4 = 22,4 (gam) Fe.
Bài 5. a) PTHH :	3H2 + Fe2O3 —3H2O + 2Fe
b) Theo PTHH trên, khi thu được : 56.2 = 112 (gam) Fe là đã dùng 160 gam Fe2O3. Vậy dể thu được 11,2 gam Fe thì lượng Fe,O3 phái dùng là :
160.11,2
—— ■	= 16 (gam) re,o3 .
112 23
Khi đã dùng 16 gam Fe,O3 thì cán :
(22.4.3).16
160
= 6,72( lit) H2
Cũng có thể tính theo khối lượng sắt. Thê tích hiđro đã tiêu thụ là :
67,2.11,2
112
= 6,72 (lít) H2.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
BÀI TẬP
Bài l.Câu nào không dứng trong các câu sau ?
Sự tách oxi ra khói hợp chất là sự khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. c. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hoá.
D. Phán ứng oxi hoá - khứ là phán ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Bài 2. Cho các phán ứng sau :
s + 0, —so,
CaO + co, 	> CaCO3
Zn + 2HC1 	> ZnCl2 ■ + H2 T
CaCO3 —CaO + CO2 T
so, + 2CO 	> 2CO, + s
CuO + H, —Cu + H2O
Các phản ứng oxi hoá - khử là
A. a, c, e, f.	B. c, d, e, f.
c. a, b, c, d.	D. a, b, d, e.
Bài 3. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? Chất nào là chất oxi hóa ? Chất nào là chất khử ?
a)
...H2	+
Fe2O3 —
...HọO + .
...Fe
b)
...Fe3O4
+ ...Họ -
—> ...H2O +
...Fe
c)
...Al + .
..HC1 _>
...A1C13 + ...h2
Bài 4. Hãy lập PTHỈI theo sơ đồ phán ứng sau :
Natri oxit + Cacbon đioxit 	> Natri cacbonat
Hidrosunfua + Oxi 	> Khí lưu huỳnh đioxit + Nước
Sắt từ oxit + Nhôm 	> sắt + Nhôm oxit
Đồng(II) hiđroxit 	> Đồng(II) oxit + Nước
Trong các phản ứng nói trên, phán ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử ?
Xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khứ ?
Bài 5. Người ta dùng hiđro khử đồng(II) oxit thì thu được 24 gam đồng. Khối lượng đồng(II) oxit đã bị khứ là
A. 15 gam. B. 30 gam.	c. 25 gam. D. 22,5 gam.
Bài 6. Tính thể tích (đktc) chất khử cần dùng và khối lượng kim loại thu được trong các thí nghiệrrrsau :
Khử hỗn hợp gồm 20 gam CuO và 111,5 gam PbO ở nhiệt độ cao bằng khí H2.
Khử hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao bằng khí co.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. c Bài 2. A
Bài 3. a) 3H2	+ Fe2O3 —3H2O + 2Fe
Là phản ứng oxi hoá - khứ. Chất khử là H2 ; Chất oxi hoá là Fe2O3.
Fe3O4 + 4H2 —4H2O + 3Fe
Là phản ứng oxi hoá - khứ. Chất khứ là H2 ; Chất oxi hoá là Fe3O4.
2A1 + 6HC1 _> 2A1C13 + 3H2
Là phản ứng oxi hoá - khứ. Chất khứ là AI ; Chất oxi hoá là HC1. Bài 4. a) Na2O+ co2 	> Na2CO3
Sự oxi hóa.
2H2S +	3O2 	> 2SO, T + 2H2O
chất khứ	chất |>xi hoá	Sự khử	
Sự khứ Fe3O4
I
3Fe3O4 + 8A1 —> 9Fe + 4A12O3
Chất oxi hoá Chất khứ
I Sư 0X1 hóa AI
Cu(OH)2 —CuO + H20
Phản ứng oxi hoá - khứ là : b, c.
Bài 5. Chọn B
Bài 6. a) CuO + H2 —c_> Cu + H20 20
7--= 0,25	0,25	0,25 (mol)
80
PbO + H2 —c_>	Pb + H2O
^y^ = 0,5....0,5	0,5 (mol)
223
Khối lượng kim loại thu được : (0,25.64 + 0,5.207) = 119,5 (gam). Thể tích H2 (đktc) cần.dùng : (0,25 + 0,5).22,4 = 16,8 (lít).
b) Fe2O3 + 3CO —c_> 2Fe + 3CO2 0,2	0,6	0,4 (mol)
Fe3O4 + 4CO —3Fe + 4CO2 0,1	0,4	0,3 (mol)
vco cần dùng = (0,6 + 0,4).22,4 = 22,4 (lít)
mFe thu được = (0,4 + 0,3).56 = 39,2 (gam).