Giải bài tập Hóa 8 Bài 12: Sự biến đổi chất

  • Bài 12: Sự biến đổi chất trang 1
  • Bài 12: Sự biến đổi chất trang 2
  • Bài 12: Sự biến đổi chất trang 3
  • Bài 12: Sự biến đổi chất trang 4
  • Bài 12: Sự biến đổi chất trang 5
12. Sự BIẾN Đổl CHẤT
KIÊN THỨC TRỌNG TÂM
Với các chất có thê xảy ra những biến đối thuộc hai loại hiện tượng :
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác (tức vẫn giữ nguyên là chất ban đầu). Ví dụ : Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyên thành hơi và ngược lại ; dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh ;
Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ : Đun nóng đường trắng chuyến dần thành chất màu đen là than và hơi nước ; vành xe đạp bằng sắt bị phú một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ ; ...
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí là sự xuất hiện củá chất mới.
HƯỚNG DẪN GIẢI BẢI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Dấu hiệu chính là sự xuất hiện cúa chất mới.
Bài 2. Hiện tượng hoá học a) và c) (lưu huỳnh rắn cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh dioxit, canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác).
Hiện tượng vật lí: b) và d) (thuỷ tinh, cồn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu).
Bài 3. Hiện tượng vật lí diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong hai giai đoạn này chát parafin chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hoá học diễn ra ớ giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành hai chất khác.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Thành ngữ “nước chảy đá mòn” dùng để chi hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, khi khí cacbonic trong khí quyển tan vào nước tạo thành axit cacbonic (H,CO3) có thể hoà tan dá vôi. Đây là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Bài 2. Hãy điền chữ Đ vào I I trước câu đúng và chữ s vào I I trước câu sai :
I Ị Nến chảy lỏng chuyên thành hơi là hiện tượng vật lí.
I I Thức ăn bị ôi thiu là hiện tượng vật lí.
I I Rượu nhạt lên men thành giâm là hiện tượng hoá học.
I I Muối ãn cho vào nước tạo thành dung dịch muối ãn là hiện tượng hoá học.
I I Hơi nến cháy thành khí cacbonic và hơi nước là hiện tượng vật lí.
I I Nung đá vôi thành vôi sống là hiện tượng hoá học.
Bài 3. Cho các hiện tượng sau :
Về mùa hè thức ãn dề bị ôi thiu.
Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ớ 2 vùng cực trái đất.
Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
Tôi vôi.
Hiện tượng hoá học là
A. a, b, e.	B. b, d, c.	c. a, b, c.	D. a, d, e.
Bài 4. Các quá trình kế dưới đáy, quá trình nào là hiện tượng hoá học ?
■A. Sự bay hơi nước.	B. Lưỡi cuốc bị gi.
c. Sự hoà tan đường.	D. Cồn để trong lọ hở bị bay hơi.
Bài 5. Hãy chí ra trong số những quá trình cho dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học ?
Thức ãn bị thiu ;
Châm ngòi chiếc pháo, pháo nổ ;
Xăng để trong lọ hớ nút bị bay hoi ;
Chiếc dinh sắt bị gỉ ;
Hút thuốc lá ;
Muối ãn hút ẩm đem rang nóng để làm khô nó ;
Tấm tôn gò thành chiếc thùng ;
Amoniac bay hơi vào không khí.
Bài 6. Người ta tiến hành thí nghiệm sau : “Đun sôi nước máy rồi làm lạnh hơi nước thành nước lỏng. Thêm vào phần nước lỏng này một lượng nhỏ vôi tôi và khuấy đều thu dược dung dịch trong suốt. Dùng ống dẫn thổi hơi thớ cúa mình vào dung dịch thấy có vẩn đục xuất hiện, nếu tiếp tục thối một thời gian nữa thì thấy dung dịch trong‘trớ lại”, Hỏi trong thí nghiệm trên, giai đoạn nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lí ? Giải thích.
Bài 7. Cho các quá trình sau dây :
Vắt chanh vào nước luộc rau muống ta thây nước canh đó chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
Cốc thuỷ tinh bị vỡ thành mánh nhỏ.
Dưới tác dụng cúa ánh sáng Mật Trời, nước ao hồ bay hơi, hơi nước bay lên trời cao, gặp không khí lạnh ngưng tụ tạo thành mây.
Dầu hoả bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước.
Bật bếp ga. đánh diêm, diêm cháy, châm lứa, ga cháy.
Cháy rừng.
Lấy nước cất, để vào ngăn đá của tủ lạnh, sau’một thời gian nước lỏng biến thành đá. Lấy đá ra khỏi tủ lạnh, nó tan dần, cuối cùng thu được nước lạnh.
Băng tan.
Nung nóng chiếc nhân vàng (có độ tinh khiết cao), nó nóng đỏ rồi chảy thành thể lóng. Để nguội, nó đông đặc dần, cuối cùng rắn lại như trạng thái ban đầu.
Than đớt lò xong còn lại là xỉ than.
Các quá trình đều là hiện tượng vật lí gồm
A. 1,2, 3, 4, 5.	B. 1. 3, 5, 7, 10.
c. 2, 3, 7, 8, 9.	D. 1,4, 5. 6, 10.
Các quá trình đều là hiện tượng hoá học gồm
A. 2, 4, 5, 6, 9	B. 1, 4, 5, 6, 10
c. 1,2, 4, 6, 7	D. 2, 3, 7, 8, 9
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Đây là hiện tượng hoá học vì đã có sự biến đổi về chất.
Bài 2. a) Đ b) s c) Đ d) s e) s	f) Đ
Hiện tượng : Nến chảy lỏng, nến lỏng chuyển thành hơi không có sự biến đổi về chất nên là hiện tượng vật lí.
Hiện tượng : Muối ãn cho vào nước tạo thành dung dịch muối ăn không có sự biến đổi về chất nên là hiện tượng vật lí.
Hiện tượng : Hơi nên cháy tạo CO2 và H,0 (có sự biến đổi về chất) nên là hiên tượng hoá học.
Hiện tượng : thức ăn bị ôi thiu đã có sự biến đổi về chất nên là hiện tượng hoá học.
Hiện tượng : Rượu nhạt lên men thành giấm có sự biến đổi về chất nên là hiện tượng hoá học.
Hiện tượng : Nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) có sự biến đổi về chất nên là hiện tượng hoá học.
Bài 3. D
Bài 4. B
ơ các phương án A, C,'D đều là hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất còn ở phương án B có sự biến đổi về chất do kim loại (tạo cuốc) bị oxi hoá thành oxit (gỉ).
Bài 5. Các hiện tượng vật lí là : c, f, g. h. Các hiện tượng hoá học : a, b, d, e.
Bài 6. - Hai giai đoạn : Đun sôi nước máy rồi làm lạnh hơi nước thành nước lỏng. Thêm vào phần nước lỏng này một lượng nhỏ vôi tôi và khuấy đều thu được dung dịch trong suốt là hiện tượng vật lí do không có sự biến đối về chất.
- Hai giai đoạn : Dùng ống dẫn thối hơi thở vào dung dịch thấy có vẩn đục xuất hiện, nếu tiếp tục thổi một thời gian nữa thì thấy dung dịch trong trở lại là hiện tượng hoá học vì có sự biến đổi về chất.
Bài 7. a) c ; b) B.