Giải bài tập Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6

  • Bài 34: Bài luyện tập 6 trang 1
  • Bài 34: Bài luyện tập 6 trang 2
  • Bài 34: Bài luyện tập 6 trang 3
  • Bài 34: Bài luyện tập 6 trang 4
  • Bài 34: Bài luyện tập 6 trang 5
Bài 34. BÀI LUYỆN TẬP 6
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lí (đặc biệt là tính nhẹ), tính chất hoá học (đặc biệt là tính khử) của hiđro, các ứng dụng chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđro, cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi.
Biết và hiếu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử.
Nhận biết được phản ứng oxi hoá - khứ, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học ; biết nhận ra phán ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro. Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho HS phương pháp học tập hoá học, đặc biệt ở đây là phương pháp so sánh, khái quát hoá.
HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) 2H2 + O2 rcau > 2H2O
3H2 + Fe2O3	tl>cao	> 3H2O + 2Fe
4H2 + Fe3O4	lOcao	> 4H2O + 3Fe
H2 + PbO	t	H2O + Pb
Phản ứng a) là phán ứng hoá hợp ; phản ứng b), c), d) là phản ứng thế (theo định nghĩa).
Tất cả 4 phản ứng đều là phán ứng óxi hoá - khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hoá và sự khử.
Bài 2. Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lén là lọ chứa khí oxi ; Lọ có ngọn lứa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro ; Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Bài 3. Câu trá lời C) là đúng.
9B-ĐHTHH8
Bài 4. Các phản ứng 1), 2) và 4) là phản ứng kết hợp ; Các phản ứng 3) và 5) là phản ứng thế, đồng thời phản ứng 5) là phản ứng oxi hoá - khử.
Bài 5., a) H2 + CuO ——°- > H2O + Cu	(1)
3H2 + Fe2O3 l,’cao > 3H2O + 2Fe	(2)
Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác : Chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
Khối lượng đồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại:
6 gam - 2,80 gam = 3,2 (gam) Cu 3,2
Lượng đồng thu được :	= 0,05 (mol).
64
2 8
Lượng sắt thu được :	- 0,05 (mol).
56
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo PTHH (1):
22,41°,Q5 =1,12 (lít) khí H2.
Thể tích khí hiđro cần dùng đê’ khử Fe2O3 theo PTHH (2) :
22.4.3.0,05
’ •; ’— = 1,68 (lít) khí H2.
2
Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) đê khử hỗn hợp 2 oxit :
1,12 + 1,68 = 2,80 (lít) khíH2.
Zn + H2SO4 (loãng) 	
-> H2T + ZnSO4
(1)
65 gam
22,4 lít
2A1 + 3H,SO4 (loãng) —
-> 3HọT + A12(SO4)3
(2)
2.27 = 54 gam
3.22,4 lít
Fe + H2SO4 (loãng) 	
> H2T + FeSO4
(3)
56 gam
22,4 lít
b) Theo các PTHH (1), (2), (3), cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn (54 gam AI sẽ cho 3.22,4 lít
H2), sau đó là sắt (56 gam Fe sẽ cho 22,4 lít H2), cuối cùng là kẽm (65 gam Zn cho
lít H2).
Nếu thu được cùng một lượng khí H2, thí dụ 22,4 lít, thì khối lượng kim loại 54	,
ít nhất là AI: (-Ị-= 18 gam), sau đó là săt (56 gam), cuối cùng là kẽm (65 gam).
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Nhận định nào dưới đây không đúng ?
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
Sự oxi hoá là sự tác dụng cua oxi với một hợp chất, c. Chất chiếm oxi cúa chất khác là chất khứ.
D. Chất nhường oxi cho chát khác là chất khử.
B. H2, ai, co. c, Na. D. H2, ai, CO2, c, Na.
Bài 2. Dậy các chất khử trong các dãy sau là
A. Al, CO, co2, ỈI2, Na2O. c. H2, A12O3, co, c, Na2S.
Bài 3. Phương án nào sai trong các phương án sau ?
A. Khí hiđro được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ôtô,...và nguyên liệu sản xuất NH3, axit,...
Bí Khí hiđro được sử dụng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
c. Khí hiđro được sử dụng làm chất oxi hoá để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
D. Khí hiđro được sử dụng để bơm kinh khí cầu, bóng thám không, hàn cắt kim loại.
Bài 4. Người ta hoà 11,8 gam hỗn hợp AI và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là
5,4 gam AI và 6,6 gam Zn.
5 gam AI và 6,8 gam Zn.
c. 5,4 gam AI và 6,4 gam Zn.
D. 4,4 gam AI và 7,4 gam Zn.
(
Bài 5. Viết phương trình hoá học thực hiện những biến đổi sau :
Từ các chất : KMnO4, Fe, Cu, HCI điều chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi : Cu —> CuO —> Cu.
Từ các chất : KC1O3, Zn, Fe, H2SO4 loãng, điều chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi : Fe —> Fe3O4 —> Fe.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 68 gam hỗn hợp khí hiđro và khí cacbon oxit thì cần dùng hết 89,6 lít khí oxi (đktc).
Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. D	Bài 2. B	Bài 3. c	Bẩi 4. c
Bài 5. a) Nhiệt phân KMnO4 để lấy O2 :
2KMnO4 —K2MnO4 + MnO2 + O2T
Cho Fe tác dụng với axit HC1 đê’ lấy Họ :
Fe + 2HC1 -> FeCl2 + H2T
Cho o2 tác dụng với Cu :
2Cu + 0? —-—> 2CuO
Dùng H2 để khử CuO :
CuO + H2	Cu + H2O
2KC10-,	' t1’ x > 2KC1 + 3O2T
Zn + H2SO4 loãng —> ZnSO4 + H2T 3Fe + 2O2 ———> Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
89 6
Bài 6. Số mol oxi cần dùng là : nn„ = _	- 4 (mol).
°2	22,4
a) Gọi X là số mol co có trong hỗn hợp đầu, ta có : nco - X Phương trình hoá học :
2CO +
O2 -
2 mol
1 mol
X mol
-mol
-> 2CO2T
(1)
=> (4 - y) mol là số mol oxi tham gia phản ứng đốt cháy H2. Phương trình hoá học :
2H2- + 02-	■
2 mol 1 mol
-> 2H2O
(2)
?	(4--^-)mol
2
Số mol H2 tham gia ở phản ứng (2) là : 2. (4 —I) (mol).
Theo bài ra ta có phương trình : 28x + 2. (4 —|- ),2 = 68
=> X = 2. Vậymco= 2.28 = 56 (gam) => nco =	= 2 (mol).
28
mH2 = 2.(4—1).2 = 12 (gam) => nH? = y = 6(mol). b)nhônhợp = nH2+nco = 2 + 6 = 8 (mol).
%vco = ^.100 = 25% ; %v,
-.100 = 75%.