Giải bài tập Hóa 8 Bài 40: Dung dịch

  • Bài 40: Dung dịch trang 1
  • Bài 40: Dung dịch trang 2
  • Bài 40: Dung dịch trang 3
  • Bài 40: Dung dịch trang 4
Bài 40. DUNG DỊCH
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hoà là dung dịch khống thế hoà tan thêm chất tan.
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau :
Khuấy dung dịch.
Đun nóng dung dịch.
Nghiền nhỏ chất rắn.
Biết cách hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thê (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.
Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
HƯỚNG DẪN GIÁI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ví dụ : Nước muối, nước là dung môi, muối là chất tan, nước muối là dung dịch.
Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
Ví dụ : Dung dịch nước muối loãng là dung dịch chưa bão hoà.
Dung dịch bão hoà lạ dung dịch không thế hoà tan thêm chất tan.
17 dụ : Dung dịch nước muối đặc không thế hoà thêm được muối nữa là dung dịch bão hoà.
Bài 3. a) Thêm nước (ở nhiệt độ phòng) vào dung dịch NaCl bão hoà, được dung dịch NaCl chưa bão hoà.
b) Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hoà, khuấy kĩ tới khi dung dịch không hoà tan thêm được NaCI. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hoà ở nhiệt độ phòng.
Hoặc có thể đun cho bốc hơi nước dung dịch NaCl chưa bão hoà đến khi có muối NaCl kết tinh ớ dáy cốc. Đê’ cốc này trớ lại nhiệt độ phòng rồi lọc qua giấy lọc. Phấn nước lọc là dung dịch NaCl bão hoà ớ nhiệt độ phòng.
Bài 4. a) Hoà tan một khối lượng đường nhỏ hơn 20 gam trong 10 gam nước ớ nhiệt độ phòng thí nghiệm, được dung dịch đường chưa bão hoà. b) Khuấy 25 gam dường vào 10 gam nước ớ nhiệt độ phòng thí nghiệm, được dung dịch đường bão hoà và còn lại 25 - 20 = 5 (gam) đường không tan dưới- đáy cốc.
Nếu khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước ớ nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn lượng muối sẽ tan hết. được dung dịch NaCl chưa bão hoà.
Bài 5. Biết rượu ctylic tan vố hạn trong nước hoặc có thè’ nói nước tan vô hạn trong rượu etylic. Ó đáy thê' tích rượu ctylic (1 ml) ít hơn thể tích nước (10 ml), nên câu (a) diễn đạt đúng.
Ngược lại, nếu thê’ tích rượu ctylic lớn hơn thể tích nước, câu (b) diễn đạt đúng.
Nếu thê tích rượu và thê tích nước bang nhau, câụ (c) diễn dạt đúng.
Bài 6. Cáu trá lời dúng nhát : càu (D) (Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan).
c. BÀI TẬP BÓ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Câu nào đúng trong những câu sau đáy ?
Nước mắm là dung dịch.
Dầu hỏa trong nước tạo thành dung dịch, c. Chất lỏng chính là dung dịch.
D. Chất rắn và chất lóng tạo thành dung dịch.
Bài 2. ơ nhiệt độ nhất định dung dịch bão hoà
A. là dung dịch có thè hoà tan thêm lượng lớn chất tan.
B. là dung dịch không the hoà tan thêm chất tan. c. là dung dịch có thê hoà tan thèm chất tan.
D. là dung dịch mà dung môi và chất tan có khối lượng bằng nhau.
Bài 3. Pha chê' dung dịch KOI 1 nồng độ 20% người ta phái
cho 20 gam KO1I hoà tan vào 100 gam nước.
cho 100 gam KOI1 hoà tan vào 20 ml nước, c. cho 80 gam Kt )I I hoà tan vào 20 ml nước.
D. cho 20 gam KOI I hoà lan vào 80 gam nước.
Bài 4. Thế nào là tinh thê ngậm nước ? Người ta thường dùng đồng sunfat khan CuSO4 đế’ phát hiện xăng lẫn lượng nhỏ nước, giải thích.
Bài 5. Hoà tan 100 gain CaCK.6H2O trong 400 ml nước. Dung dịch thu được có D - 1,08 g/ml. 'rinh nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Bài 6. Khi đổ dầu hoá vào nước có tạo ra dung dịch không ? Có thể căn cứ vào đặc tính quan trọng nào của dung dịch để nhận ra dung dịch ?
Bài 7. Trong tinh thê’ ngậm nước cùa muối sunfat kim loại hoá trị II, nước kết tinh chiếm 45,324% khối lượng và tinh the chứa 11,51% lưu huỳnh. Xác định công thức của tinh thè.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. A Bài 2. B Bùi 3. D
Bài 4. - Tinh thê’ chứa nước kèt tinh được gọi là tinh thể ngậm nước.
- Người ta dùng dồng sunfat khan CuSO4 không màu để nhận biết xăng có lẫn một lượng nhỏ nước vì CuSG; khan khi ngậm nước chuyên thành màu xanh.
Bài 5. Cứ 219 gam CaCl2.6H2O có 1 1 1 gam CaClọ
=> 100 gam CaCK.óIKO có X = 100'! 1-= 50.68 (gam) CaCl2 219
D|[?() = 1 g/ml nên 400 ml nước tương ứng 400 gam.
mdd = 100 + 400 =500 (gam).
c%
’CaCI2
50.68.100%
500
= 10,136%
10 1 OS K
CM(caCt2) = 10,136-^=l(M).
Bài 6. Khi đổ dầu hoả vào nước không tạo ra dung dịch vì dầu hoả không tan vào nước và nhẹ hơn nước nen nối lên trên. Cãn cứ vào đặc tính quan trọng của dung dịch là đồng nhất để nhận ra dung dịch.
Bài 7. Đặt công thức của tinh thè là MSO4.nH2O.
Giải hệ (1). (2) tel dược : n = 7 và M = 56. đó là Fe.
Công thức của tinh thê : I;cSO4.7H2O.