Giải bài tập Hóa 8 Bài 4: Nguyên tử

  • Bài 4: Nguyên tử trang 1
  • Bài 4: Nguyên tử trang 2
  • Bài 4: Nguyên tử trang 3
  • Bài 4: Nguyên tử trang 4
  • Bài 4: Nguyên tử trang 5
Bài 4. NGUYÊN TỬ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Các chất được tạo nên từ nguyên tứ.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhãn mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron mang điện tích âm.
Hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.
Trong mỗi nguyên tứ số proton bằng số electron.
Các electron luôn chuyên dộng quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện ; từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Bài 2. Nguyên tử tạo thành từ hạt proton kí hiệu là p có điện tích dương ; hạt nơtron kí hiệu là n và không mang điện ; hạt electron kí hiệu là e có điện tích âm. Bài 3. Khô'i lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử vì khối lượng nguyên tử là khối lượng của p, n và e. Khối lượng hạt nhân là khối lượng của p và n có khối lượng bằng nhau. Mặt khác trong một nguyên tử số p bằng số e mà khối lượng e rất bé chỉ bằng khoảng 0,0005 lần khối lượng của p.
Bài 4. Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Ví dụ nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành 2 lớp.
Bài 5. Lập bảng
Nguyên tử
Sôi p trong hạt nhân
Sô e trong nguyên tử
Sô lớp electron
Sô e lớp ngoài cùng
Heli
2
2
1
2
Cacbon
6
6
2
4
Nhôm
13
13
3
3
Canxi
20
20
4
2
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giai
I. BÀI TẬP
Bài 1. Hãy điền các từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện gọi là
Vỏ nguyên tứ tạo bới một hay nhiêu	mang điện tích	
Trong nguyên tử, số	bằng số	
Trong nguyên tứ, electron luôn chuyển động	 và sắp xếp
	, mỗi lớp có một số	nhất định.
Bài 2. Cho cấu tạo của một số nguyên tử sau :
Nguyên tử
Sô e
Sô lóp e
Sô e ngoài cùng
Nitơ
7
2
5
Heli
2
1
2
Nhôm
13
3
3
Clo
17
3
7
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử trên, biết rằng lớp electron sát hạt nhân chỉ có 2 electron.
Bài 3. Hãy đánh dấu X vào cột có chữ Đ nếu đúng và cột có chữ s nếu sai.
Trong mỗi nguyên tú :
Đ
s
1. Số hạt proton = Số hạt electron (số p = số e).
2. Proton và electron có cùng khối lượng.
3. Số hạt proton = Số hạt nơtron (số p = số n).
4. Khối lượng nguyên tứ dược coi là khối lượng của các hạt nơtron và proton (khối lượng hạt nhãn).
5. Khối lượng nguyên tú dược coi là khối lượng cứa các hạt electron và proton.
6. Electron chuyên dộng quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Bài 4. Nguyên tứ được cấu tạo bới '
A. proton và notion.	B.	nơtron và electron,
c. proton và electron.	D.	proton, nơtron và electron.
Bài 5. Hạt nhân nguyên tứ dược cấu tạo bởi
A. proton và electron.	B.	nơtron và electron,
c. proton và notion.	D.	proton, nơtron và electron.
Bài 6. Vì số electron có trong nguyên tử bằng dũng số proton trong hạt nhân nên nguyên tứ
là hạt vô cùng nhó.
tạo ra các chất.
c. trung hoà về diện.
D. có khối lượng bằng khối lượng cứa hạt nhàn.
Bài 7. Trong mọi nguyên tứ. đều có
số proton bằng số electron.
số proton hằng số nơtron. c. số electron bằng số notion.
D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron.
Bài 8. Hạt nơtron trong nguyên tứ có đặc điếm là
mang diện dương.
có khối lượng xấp xí bằng khối lượng proton.
c. có khối lượng bằng và diện tích ngược dấu với electron.
D. đại diện cho nguyên tứ.
Bài 9. Nhận dịnh nào sau dây đúng ?
A. Các chất đều dược tạo nên lừ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tứ.
B. Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân.
c. Nguyen tú' được tạo bới những hạt nhò hon và không mang điện là proton, notion và electron.
D. Hạt nhân nguyên tử tạo bới proton và notion. Số proton bằng số notron. Bài 10. Biết tống số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Y là 82, trong đó số hạt không mang điện là 30. Vậy số proton và số electron trong nguyên tử Y lần lượt là
A. 52 và 26	B. 52 và 52
c. 26 và 26	D. một giá trị khác
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. a) nguyên tử.
electron, ám.
proton, electron.
rất nhanh quanh hạt nhân, thành từng lóp, electron. Bài 2. So đồ cấu tạo cúa các nguyên tử :
Bài 3.
Đ
s
1. Số hạt proton - Số hạt electron (số p = số e).
X
2. Proton và electron có cùng khối lượng.
X
3. Số hạt proton = Số hạt nơtron (số p = số n).
X
4. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt nơtron và proton (khối lượng hạt nhân).
X
5. Khồi lượng nguyên tứ được coi là khối lượng cúa các hạt electron và proton.
X
6. Electron chuyến dộng quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
X
Bài 7. A
Bài 4. D Bài 8. B
Bài 5. c Bài 9. A
Bài 6. c Bài 10. c