Giải bài tập Hóa 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí trang 1
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí trang 2
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí trang 3
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí trang 4
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí trang 5
Bài 20. TỈ KHỐI CỦA CHÂT KHÍ
A. KIẾN THỨC TRONG TÂM
Ý nghĩa của tỉ khối : Tí khối dùng để so sánh khối lượng của hai chất khí với nhau xem chúng nặng hay nhẹ hơn nhau bao nhiêu lần. do đó để so sánh ta đem chia khối lượng cúa hai chất khí cho nhau. Thí dụ : Tỉ khối cúa khí A đối với khí B
(được kí hiệu dVB) thì dA/B = —(1). Từ công thức tính tí khối người ta có thể nói mB
khí A nặng hơn (hay nhẹ hon) dVB lần so với khí B.
Điều kiện so sánh : Đê so sánh khới lượng hai chất khí vói nhau ta phái so sánh trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Ớ cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, những thê tích khí bằng nhau thì có sô mol như nhau.
, mA • nA.MA Ma Do đó : dA/B =	.
mB nB.MB Mb
Trong không khí, khí N2 chiếm khoáng 80% và khí o2 khoảng 20% theo thể tích.
Do đó khối lượng của 1 mol không khí là khối lượng của 0,8 mol khí N2 + khối lượng của 0,2 mol khí o2 :
Mkk = 28.0,8 + 32.0;2 = 29 (gam). Vậy dA/kk =
Công thức tính ti khối cũng như các còng thức biên đối không chỉ áp dụng cho các chất mà cho cá hỗn hợp. Chi khác là với hổn hợp thì đó là khối lượng mol trung bình.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
28
n2/h2- 2
28
32
71
Bài 1. a) Trong số các chất khí, khí hiđro là nhẹ nhất (MHọ = 2 gam), vì vậy tất cả những khí đã cho đều nặng hơn khí hidro. Ta có :
64
14;do2/H2_ 2 — 16 ; dcl2ỵH2 — 2 -35,5.
uco/h2 - " - 14 : dS()2/H2 - — - 32.
28 „„ , 	 , . „
b) dN2/kk=f^ = 0 ,966 (nhẹ hơn không khí và nặng báng 0,966 lân không khí).
32	,	,, ,	
do,/kk=^Ẹ ~ (’(03 (nặng hơn không khí 1.103 lan).
71	„ 	 	„ 	
dci2/kk = 29 ~ 2'44^ (nặng hơn không khí 2,448 lần).
dco/kk = ọụ 0-966 (nhẹ hơn khống khí và nặng bằng 0,966 lần không khí) ; nặng bằng khí N2.
dso2/kk = ^ ~ 2,207 (nặng hơn không khí 2,207 lần).
Bài 2. Khối lượng mol của các khí đã cho là :
M = 1,375 .32 = 44 (gam) ;
M = 0,0625.32 = 2 (gam).
M = 29.2,207 = 64 (gam) ;
M = 29.1,172 = 34 (gam).
Bài 3. a) Đê biết có thê thư các khí 1I2. Clọ, COọ, CH4 vào bình theo kiểu đặt đứng bình hay úp ngược bình, ta cần xác định tí khối của các khí này so với không khí. Những khí có tí khối dối với không khí lứn hơn 1 thu bằng cách đặt đứng bình, ngược lại những khí có ti khối đòi vói không khí nhó hơn 1 thu bằng cách đặt ngược bình.
Ta có : dHí/tk = 2/29 = 0.069 ; dc,!/tl = 71/29 = 2.448 ;
dcO!/kk=W29= 1,52; dCHj/tt = 16/29 = 0.552.
Do đó, những khí có thê thu được bằng cách đặt đứng bình là khí Cl, và khỉ CO2. Những khí thư được bằng cách úp ngược bình là khí H2 và khí CH4.
c. BẢI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Tỉ khối của khí X đối với khí Y bằng 16 có nghĩa là : ớ cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì
khối lượng m, cứa a mol khí X gáp 16 lần khối lượng m2cúa a mol khí Y.
khối lượng cứa a mol khí X băng 1/16 lần khôi lượng của a mol khí Y.
c. khối lượng mol phân tứ cúa khí X gàp 8 lần khối lượng mol phân tứ cúa khí Y.
D. khối lượng cúa Vị lít khí X gấp 16 lần khối lượng của V2 lít khí Y (V, khác v2).
Bài 2. Ti khối của khí X so vói khí 02 là 1,375. Vậy khí X là A. so2.	B. C02. c. H2. D. CH4.
Bài 3. Người ta thu khí Oọ bằng phương pháp đáy nước là do khí ()ọ
nặng hơn không khí.
tan trong nước, c. ít tan trong nước.
D. khó hoá lóng.
Bài 4. Tại điều kiệu nhiệt độ phòng, càn khối lượng cứa 1 lít khí A được m, gam, cân khối lượng cứa 1 lít khí B dược m2 gam. Tỉ khôi cứa khí A so với khí B là bao
77^ không ? Hãy giải thích. Mb
nhiêu ? Điều này có màu thuẫn VÓI cong thức dA/B =
Bài 5. Cho tí khôi cúa khí X với khí Y là 2,125 và tí khối cúa khí Y đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol cúa khí X là
A. 43 gam. B. 34 gam.	c. 17 gam D. 71 gam.
Bài 6. Một hốn hợp gồm hai khí là H2 và N2 có ti khối so với hiđro là 7,5. Tính thành phần % theo thể tích cúa mỗi khí trong hổn hợp.
Bài 7. Hổn hợp khí X gồm các khí COọ và co. Hỗn hợp khí Y gồm các khí 02 và N2. Viết biếu thức tính tỉ khối cứa hỗn hợp khí X so với hỗn hợp khí Y (dXỵ Y )•
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Chọn A
Bài 2. Chọn B
Ta có dX/0 =-^2L => Mx = 32.1.375 = 44 => Khí X là co2. 2 M-O2
Bài 3. c
Bài 4. dx/Y = —- không mâu thuẫn với công thức dx/Y = 7~ m2	Mv
Vì ở cùng điều kiện (nhiẹt độ phòng) những thế tích bằng nhau cứa các khí bất kì sẽ chứa cùng số phàn tứ khí, cùng số mol khí.
Mx = mị/n, ; MY = m2/n2 mà n, = n2 nên dx/Y = —— = —- My m2
Bài 5. Chọn B
Để tìm khối lượng mol cứa khí X dựa vào dx/Y thì phải biết khối lượng mol của khí Y. Dựa vào dY/Oi tìm được My
Ta có : d
Y/O-, = ’C7““ - 0.5 => My = 6.5x32 = 16 (gam).
■
dx/Y = MX/MY = 2,125 => Mx = 2.125.My = 2,125x16 = 34.
; M = 7,5x2 = 15
Bài 6. Khối lượng mol trung bình cúa hổn hop
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
n\	:... 28	15-2
nN.2 _ 13 - 1
n "	13 “ 1
»2 .
\ z
15	=>
/ \
H.2 	2	28 -15.
Thành phần % của Nọ = % cứa H2 - 50%.
Bài 7. Gọi số mol co, và co trong 1 mol X là X và y. Gọi số mol 02 và N2 trong
, 1V x	,	44x + 28y
1 mol Y là a và b. Ta có : dv/v =	— .
32a + 28b