Giải bài tập Hóa 8 Bài 28: Không khí - Sự cháy

  • Bài 28: Không khí - Sự cháy trang 1
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy trang 2
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy trang 3
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy trang 4
Bài 28. KHÔNG KHÍ - sư CHÁY
KIẾN THỨC TRONG TÂM
Thành phẩn cúa không khí theo thể tích và khối lượng.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toá nhiệt và không phát sáng.
Sự cháy là sự oxi hoá có toá nhiệt và phát sáng.
Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thế, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu.quả.
Sự ô nhiễm không khí và cách báo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.
Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sán xuất.
HƯỚNG DẪN (ỈIẤI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Câu trả lời đúng c.
Bài 6. Khổng dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy, có thể làm cho đám cháy lan rộng.'Thường trùm vải dầy hoặc phú cát lén ngọn lửa đê cách li ngọn lửa với không khí - đó là một trong hai biện pháp để dập tắt sự cháy.
Bài 7. a) The tích không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là :
0,5 m3.24 = 12 (m3).
b) Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong 1 ngày cho một người là :
12 m3 4-21 = 0,84 (m3).
3 100
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. BÀI TẬP
Bài 1. Sự hình thành mua axit phần lớn do oxit nào dưới đáy gây nên ?
A. co2.	B. so2.
c. NO2.	D. nh3.
Bài 2. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
Thành phần không khí chứ yếu là khí oxi và khí nitơ.
Không khí gồm là thể tích oxi còn lại hầu hết là nitơ.
c. Khối lượng mol trung bình cúa không khí là 29.
D. Không khí gồm 70% là the tích oxi còn lại hầu hết là nitơ.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 96 gam cacbon và 96 gam lưu huỳnh thì số gam oxi cần dùng là
A. 352 gam.	B. 362 gam.	c. 372 gam.	D. 382 gam.
Bài 4. Trong bình kín có dung tích là 28 lít chứa đầy khí oxi (đktc). Người ta đốt cháy hết 9 gam cacbon trong bình, sau đó đưa tiếp 31 gam photpho vào bình đế đốt cho đến khi phán ứng kết thúc.
Lượng photpho có cháy hết không.
Tính khối lượng sản phẩm sinh ra.
Bài 5. Chất nào có trong thành phần của không khí được ứng dụng
trong lò cao (luyện gang) ?
trong việc hô hấp nhân tạo ?
trong việc sán xuất phán đạm ?
tạo môi trường trư trong bóng đèn điện (không tác dụng với kim loại làm dây tóc của bóng đèn) ?
Bài 6. Xác định thành phần phần trãm theo thể tích và theo khối lượng của các khí
có trong những hỗn hựp sau :
a) 3 lít khí CO2, 1 lít khí O2 và 6 lít khí N2.
4,4 gam khí CO2. 16 gam khí o2 và 4 gam khí H2.
3. mol khí CO2, 5 mol khí o, và 2 mol khí co.
Các thể tích khí do ở cùng diều kiện nhiệt độ và áp suất.
II. HƯỚNG DAN GIẢI
Bài 1. B Bài 2. D Bài 3. A
28
Bài 4. a) n(K = T =1.25 mol.
°2	22,4
nr = —= 0,75 mol.
' 12
np = ẬỈ- = 1 mol.
1	31
(1)
(2)
	 „	„	t° „„
Phương trình hoá học : c + Oợ 	—> co2
Như vậy số mùl oxi cần cho phản ứng (1) bằng số mol của c đem đốt.
Số mol oxi còn dư là : 1,25- 0,75 = 0,5 (mol).
Phương trình hoá học : 4P + 5O2 	> 2P7O5
Số mol p bị đốt cháy khi còn 0,5 mol o2 theo phản ứng (2) là :
0,5.4
=0,4 (mol) < 1 (mol).
Do vậy lượng photpho còn dư.
b) Sản phẩm sinh ra gồm CO7, P2O5 và p còn dư. mC0ọ = 0,75.44 = 33 (gam).
X ’
mp2o5 = -^p--142 = 28,4(gam).
mp (dư) = 31- 0,4.31 = 18,6 (gam).
Bài 5. a) Trong lò cao : oxi.
Trong việc hô hấp : oxi.
Trong việc sản xuất phân đạm : nitơ.
Tạo môi trường trơ : nitơ.
Bài 6. a) %vr(, =	3	.100% = 30% ; %V(A =	1	.100% = 10%.
c°2	3+1+6	°2	3+1+6
%VN? = 100 - (30 + 10) = 60%.
b) mhh = 4,4 +^ 16 + 4 = 24,4 (gam)
•»
%mrn, =^ị£.100% = 18% ; %mn, =-^-.100% = 65,6%. c°2	24,4	°2	24,4
%mH? = 100 -(18 + 65,6)= 16,4%.
c) mhh = 44.3 + 5.32 + 2.28 = 348 (gam).
„	44.3 	 .	5.32
%mCOn =447-100% = 38 (%) ; %mo, = 4^.100% = 46 (%). c°2	348	°2	348
%mco = 100 - (38 + 46) = 16 (%).