Giải bài tập Hóa 8 Bài 29: Bài luyện tập 5

  • Bài 29: Bài luyện tập 5 trang 1
  • Bài 29: Bài luyện tập 5 trang 2
  • Bài 29: Bài luyện tập 5 trang 3
  • Bài 29: Bài luyện tập 5 trang 4
Bài 29. BÀI LUYỆN TẬP 5
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương 4 về oxi, không khí : tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, điểu chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thành phần của không khí. Một số khái niệm hoá học mới : sự oxi hoá, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phán ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Rèn luyện kĩ năng tính toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học, đặc biệt là các công thức và phương trình hoá học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.
Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ớ chương 1, 2, 3 để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống.
HƯỚNG DẪN (ỈIÂI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 3. Các oxit axit : co7, so2, P7O5 ; Các oxit bazơ : Na2O, MgO, Fe2O3.
Bài 4. Câu phát biểu đúng : D.
Bài 5. Câu phát biểu sai : B, c, E.
Bài 7. Các phản ứng có xảy ra sự oxi hoá : a, b.
Bài 8. a) Thể tích khí oxi cần dùng là : (0,100 lít.20).^^- = 2,222 (lít).
8A-ĐHTHH8
2.222
Suy ra n =	= 0,099 (mol) 02.
-> KọMnCb + MnOọ + OọT
2 T ^2 1 mol 2,222 22,4
mol
(mol) khí oxi.
22,4
2KMnO4 — 2 mol
X mol ?
' 2.2,222
22,4
9 2 222 158
Khối lượng KMnO4 cần dùng là :	= 31,346 (gam).
b) 2KCIO3	>2KC1 + 3O2T
2.122,5 gam	3.22,4 lít khí o2
y gam ?	2,222 lít
2.122.5.2.222
Khối lượng KC1O3 cần dùng là : y = ——i 	 = 8’101 (gam).
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. MnO2.	B. KMnO4.
c. KC1O4.	D. h2o.
Bài 2. a) Dãy nào dưới đây chỉ gồm các oxit axit ?
SiO2, CaO, NO, NaOH
P2O5, SiO2, MgO, H2O c. so3, SiO2, CO2, P2O5 D. co2, P2O5, Na2O, NO.
b) Gọi tên các oxit axit đó.
8B-ĐHTHH8
Bài 3. Đem nhiệt phân 15,8 gam KC103 trong phòng thí nghiệm thu được khối lượng khí o2 là
A. 3,2 gam.	B. 0,8 gam.	c. 1,6 gam. D. 6,4 gam.
Bài 4. Nung a gam KCIO3 (xúc tác MnO7) và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng khí oxi. Hãy tìm tỉ lệ a : b.
Bài 5. Hoàn thành chuỗi phán ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp ?
H2S U) > s —(-2)- > so2 (3) ) so3 (4) > H2SQ4 ,(5) ) BaSO4
Bài 6. Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống nhau và khác nhau ớ điểm nào ? Hay dần ra 1 thí dụ về sự cháy và 1 thí dụ về sự oxi hoá chậm.
Bài 7. Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong những khí sau : oxi, nitơ, cacbonic. Nhận biết chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học.
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Chọn B
Bài 2. a) Chọn c.
so3 : Lưu huỳnh trioxit
SiO2 : Silỉc đioxit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5 : Điphotpho pcntaoxit
Bài 3. Chọn c
(1)
2
3
x
n
2KMnO4
-2—> K7MnO4 + MnO2 + 0 7
2
«
1
y
n
Bài 4. Phương trình : 2KC1O3 - '°- > 2KC1 + 3O2
(2)
suy ra : y = 3x
Theo (2) ta có : n = — 2
Biết a = 122,5.X và b = 158.y hay b = 158.3x
b 158.3x 27,08'
(1)
(2)
(3)
(4)
Bài 5. 2H2S + 02 —» 2S + 2H2O
s + 02 —so2 2SO2 + 02 —> 2SO3 so3 + lỉọO —> H?SO4
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HC1 (5)
Các phản ứng (2), (3), (4) là phản ứng hoá hợp.
Bài 6. Bản chất của sự cháy và sự oxi hoá chậm là giống nhau, chúng đều là phản ứng hoá học của một chất với oxi và là phản ứng toả nhiệt.
Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm khác nhau là sự oxi hoá chậm không kèm [heo hiện tượng phát sáng.
Ví dụ về sự cháy : Than, củi, xăng dầu cháy trong không khí.
Ví dụ về sự oxi hoá chậm : Sự hô hấp của người và động vật, rượu nhạt lên men thành giấm.
Bài 7. - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí 02 : c + O2 —> co2
Dùng nước vôi trong để nhận biết khí co2 :
co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Khí không có phản ứng hoá học với các chất trên là khí N2.