Giải bài tập Hóa 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 1
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 2
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 3
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 4
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 5
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 6
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 7
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học trang 8
Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Với loại bài toán tính theo phương trình hoá học (PTHH), nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. Vì vậy, tuỳ theo đầu bài mà áp dụng công thức chuyển đổi tính số mol cho phù hợp.
Nếu đầu bài cho khối lượng, ta áp dụng công thức : n = yị
M
Nêu đầu bài cho thê tích (đktc), ta áp dụng cõng thức : n =
Tương tự, tuỳ theo đấu bài yêu cầu mà từ số mol ta tìm được khối lượng hoặc thể tích theo công thức chuyên đối.
Để giải bài toán tính theo PTI1H cần theo các bước sau :
Viết đúng phương trình hoá học xảy ra.
6B-ĐHTHH8
Chuyển đổi khối lượng hoặc thè tích chát khí đã cho trong bài toán thành số mol các chát.
Dựa vào phương trình hoá học đê tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành theo yêu cầu của bài toán.
Chuyển đổi số mol cúa chất thành khối lượng hoặc thê tích khí ớ dktc theo yêu cầu cúa bài toán.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Tìm thê tích khí H2 thư được (đktc).
Phương trình hoá học : Fe + 2HC1 —> FeCl2 + Họ
<. 2,8
Sô mol Fe tham gia phan ứng : nr-= —= 0,05 (mol),
56
Theo phương trình hoá học : nHi = nj.-c = 0.05 (mol).
Thế tích khí ll2 thu dược ởđktc : Vịị2 = 22,4x0,05 = 1,12 (lít).
b) Tìm khối lượng HC1 cần dùng
Theo phương trình hoá học :
nHC| = 2nFc = 2x0,05 = 0,10 (mol).
Khối lượng HC1 cần dùng :
mitci = 36,5x0,10 = 3,65 (gam). •
Bài 2. a) Phương trình hoá học của phán ứng :
s + 02 -> so2 b) VS(X = 22,4x0,05 =1.12 (lít).
Vkk=5VO2 =5VS(>2 = 1.12x5 = 5,6 (lít).
Bài 3. Phương trình hoá học :
CaCO- CaO + CO2 a) Theo phương trình hoá học :
n'caCO, = nCaO =	= 0,2 (mol).
Khối lượng CaCO3 tham gia phan ứng :
7
nCaCO, = nCaO = — = 0- 1 25 (moi). mCaCO_ = 0,125.100 = 12,5 (gam).
Thể tích khí COọ sinh ra :
nco2 = nCaCO3 = 3’5 vco = 22,4.3,5 = 78,4 (lít).
Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành :
13,44
nCaCO~ - nCaO - nco2 - 77 J - 0,6 (mol).
mCaCO, = 0,6.100 = 60 (gam).
mCa() = 0,6.56 = 33,6 (gam).
Bài 4. a) Phương trình hoá học :
2CO + 02 -> 2CO2 b) Lượng chất co2 cần dùng :
Đê’ thu được một chất khí duy nhất là COt thì số mol các chất tham gia phả theo đúng ti lệ của phương trình hoá học :
1 ĩ-20 ,n, „
no2 = ^-nco = —y—= 10 (mol).
c)
Các thời’điểm
Số mol
Các chất phán ứng
sản phẩm
CO
O2
co2
Thời điểm ban đẩu t()
20
10
0
Thời điểm tị
15
7,5
5
Thời điếm t,
3 .
1,5
17
Thời điểm kết thúc t3
0
0
20
Bài 5. Khối lượng mol của khí A : 29.0,552 = 16 (gam).
Đặt công thức hoá học của khí A là CxHy.
Ta có : mc -	= 12 (gam) ;	12.X = 12 —> X = i.
c 100
16.25	„ z A
m,I = -	= 4 (gam) ;	1 ,y = 4 —> y = 4.
" 100
Công thức hoá học của A là : CH4
Phương trình hoá học cứa phán ứng đốt cháy khí A :
CH4 + 2O2 co2 + 2H2O
Theo phương trình hoá học : no = 2 nCH = 2x11,2/22,4 = 1 (moi).
2	4
=>Thể tích khí oxi cần đê' đốt cháy hết 1 1,2 lít khí A là 22,4x 1 = 22,4 (lít).
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Khối lượng vói sống CaO thu được khi nung hoàn toàn 50 gam CaCO3 là A. 50 gam. B. 28 gam.	c. 56 gam. D. 0,5 gam.
Bài 2. The tích khí 02 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon là
A. 1.12 lít. B. 22.4 lít.	c. 44.8 lít.	D. 4,48 lít.
Bài 3. Điều chê khí hidro bằng cách cho Fe và Zn cùng tác dung với dung dịch HC1 trong hai bình khác nhau. PTHH cúa phán ứng có dạng :
M + 2HC1 -> MCL + H, ( M là Fe hoặc Zn)
Đê thu dược cùng một lương khí hiđro ớ cùng diêu kiện, khối lượng kẽm cần dùng là a gam, khối lượng sắt cán dùng là b gam. Kết luận đúng là
A. a = b. B. a b.	D. a = l/2b.
Bài 4. Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí. sinh ra khí sunfuro (SOọ) theo phương trình hoá học : s + Oọ —7—>	so2
Tính thê tích khí oxi (dktc) cần dùng đế đốt cháy hoàn toàn 16 gam lưu huỳnh.
Khí sunfuro được sinh ra nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ?
Bài 5. Đốt cháy một lượng nhóm (Al) trong khí o.xi (O2) thì thu được 10,2 kg nhôm oxit (A12O?). Tính khối lượng của khí oxi (O2) đã phản ứng.
Bài 6. Khí butan C_,HI() là thành phần chính của khí gas trong các bình gas.
Tính thể tích khí oxi tiêu tốn và khí cacbonic (đktc) thái ra ngoài không khí khi có 2.24 lít C4H|() bị đốt cháy.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hổn họp khí gồm có 32 gam oxi và 3 gam hiđro, phản ứng xong để nguội. Hãy cho biết :
Khí nào còn dư. số phán tứ còn dư là bao nhiêu ?
Thế tích cúa khí dư đo ó' đktc là bao nhiêu ?
Khối lừợng của khí dư là bao nhiêu ?
Bài 8. Hoà tan hét 3,25 gam Zn bằng dung dịch HC1, khí H2 thu được cho qua bình đựng bột CuO (dư) đun nóng, phán ứng xảy ra theo phương trình hoá học :
H2 + CuO Cu + H2O Tính số gam Cu được tạo thành.
II. HƯỚNG DẪN GIẦI
Bài 1. Chọn B
Phương trình hoá học : CaCO3 —> CaO + co2
Số mol CaCO3 tham gia phản ứng : nCaqo3 = 50/100 = 0,5 (mol).
Theo PTHII cứ : 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng thu được 1 mol CaO Vậy : 0,5 mol CaCCỰ tham gia phán ứng thu được 0,5 mol CaO.
Khối lượng CaO thu dược : mCaO = 0.5x56 = 28 (gam).
Bài 2. Chon c
Phương trình hoá học : c + O2 —> co2
Số mol c tham gia phán ứng : nc= 24/12 = 2 (mol).
Theo PTHI I cứ đốt cháy 1 mol c cần dùng 1 mol o2
Vậy dốt cháy 2 mol c cẩn dùng 2 mol Ot
Thế tích khí O2 cần dùng (đktc) VOọ = 2x22,4 = 44.8 (lít).
Bài 3. Chọn c
Để thu dược cùng một lượng khí hiđro ớ cùng điều kiện thì số mol khí hiđro ở hai phản ứng bằng nhau nên nZn = n,.c; mà M|.-c b.
Bài 4. a) Sô' mol lưu huỳnh tham gia phán ứng : ns = 16/32 = 0.5 (mol).
Theơ phương trình hoá học : n()i = ns = 0,5 (mol).
Thể tích khí ơxi (dktc) cần dùng là : V(), = 22,4 X 0.5 = 11,2 (lít).
b) Khí SO2 nặng hơn không khí vì d	- ÉẾ > 1.
so 7 / kk ọ ọ
Bài 5. - PTHH :	4A1 + 30, -> 2A1,O3
Số mol A12O3 tạo thành sau phản ứng : nAỊ2o3 = 10200/102 = 100 (mol).
-Theo PTHH : nŨ2 = |. nA!203 = 150 (mol).
mŨ2 = 150x32 = 4800 (gam).
Bài 6. PTHH :
2C4H10 + 13O2-> 8CO, + 10H2O 2.24
Cách 1 : Số mol khí C4H1() =	= 0,1 (mol).
4 10	22,4
Theo PTHH : nro, = 4. nr II = 4.0,1 = 0,4 ( moi).
ƯJ2	l4m10
Theo PTHH : no =4^. nr II = 6,5.0,1 = 0,65 (mol).
°2 ■ 2 C4 .10
Thể tích khí O-, : Vq2 = n X 22,4= 0,65 X 22,4 = 14,56 (lít).
Thể tích khí co2 : VCO2 = nx22,4 = 0,4 x22,4 = 8,96 (lít).
-Cách 2:	2C4H10 +	13O2->	8CO2 + 10H2O
2 mol —>	13mol	8 mol.
TheoPTHH:	2x22,4 lít -> 13x22,4 lít -> 8x22,4 lít
Theo đầu bài :	2,24 lít	—» X'lit	—> y lít
Thể tích oxi : X = 2,24x13x22.4/2x22,4 = 14,56 (lít).
Thể tích khí cacbonic : y = 2,24x8x22,4/2x22,4 = 8,96 (lít).
Bài 7. PTHH :
02 + 2H, -> 2H2O
Theo PTHH : n0_ (phản ứng) =^nHj = 0,75 (mol).
Theo đầu bài : n()i = 32/32 = 1 (mol).
Vậy n(>2 (dư) = 1 -0,75 = 0,25 (mol).
Số phán tứ khí O2 dư là : 0,25x6. IO2' = 1.5.1O22 (phân tứ).
vo (dư) = 0,25x22,4 = 5,6 (lít).
m()2 (dư) = 0,25x32 = 8 (gam).
Bài 8. PTHH :
Theo PTHH (2) : nHi ti( U 0,05 (moi). •
=> mcu 0,05x64	3,2 (gam).