Giải bài tập Hóa 8 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng trang 1
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng trang 2
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng trang 3
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng trang 4
Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐl LƯỢNG
A. KIÊN THỨC TRỌNG TÂM
Trong một phản ứng hoá học. tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Giải thích : Phản ứng hoá học xáy ra chí làm thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tứ của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên. Do đó. tống khối lượng của các nguyên tứ không thay đổi.
Một trong các ý nghĩa quan trọng của định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) là nhờ định luật đó ta tính đưựe lượng các chất phán ứng hoặc lượng các sản phẩm của phản ứng.
Ví dụ, giả sử ta có phản ứng giữa chất A và chất B tạo nên chất c và chất D. Đặt mA, mB tương ứng là khối lượng của các chất A và B phản ứng với nhau. Đặt mc và mD tương ứng là khối lượng của các chất sản phẩm c và D thu được sau phản ứng. Theo định luật, ta có : mA + mB = mc + mD.
Như thế biết 3 trong 4 số hạng của phương trình trên, ta tính được số hạng thứ tư. Ví dụ : mD = mA + mB - mc
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 2.
Khối lượng của bari clorua đã phản ứng :
mBaCl2 = mBaS()4 + mNaCl _rnNã2so4= 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8 (gam).
Bài 3
mMg+m()2 = mMgO.
Khối lượng cúa khí o.xi đã phan ứng :
m()2 =mMg()“mMg= 15 - 9 = 6 (gam).
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải
I. BÀI TẬP
Bài 1. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
Trong phan ứng hoá học, tổng 	của các chất 	 bằng tông 	
các chất	phan ứng.
Bài 2. Trong phán ứng giữa bari clorua (BaClọ) với natri sunfat (Na2SO4) tạo ra bari sunfat (BaSO4) và natri clorua (NaCl). Cóng thức về khối lượng được viết
m(BaCH) + m(Na2SO4) —> m(BaSO4) + m(NaCI)
Bad, + Na2SO4 = BaSO4 + NaCl c. BaCỤ + Na2SO4 + BaSO4 = NaCl
D- mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4 + mNaCl
Bài 3. Trên 2 đĩa cán A và B đổ 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A đế cốc dựng dung dịch axit sunfuric, đĩa B đế cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cóc mói cốc cùng một lượng dung dịch bari clorua. O cốc A xảy ra phán
ứng giữa bari clorua với axit sunfurric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng xảy ra là
cân lệch về đĩa A.
cân lệch về đĩa B.
c. cân lệch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B.
D. cân vẫn thăng bằng.
Bài 4. Khi nung nóng mẩu sắt trong không khí thì khối lượng mẩu sắt sau một thời gian sẽ
A. tặng.	B. giảm,
c. không thay đổi.	T). không xác định.
Bài 5. Cho phương trình chữ của phản ứng sau :
Axit clohiđric + Canxi cacbonat —ỳ Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước.
Viết biểu thức biểu diễn định luật bảo toàn khối lượng các chất đối với phản ứng trên.
Giả sử tiến hành thí nghiệm sau :
Cân tổng khối lượng các chất trước phản ứng gồm cốc 1 đựng dung dịch axit clohiđric và cốc 2 đựng canxi cacbonat được nt] gam. Rót dung dịch ở cốc 1 vào cốc 2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân tổng khối lượng cốc 1 và cốc 2 được m2 gam.
Giá trị của ni| so với m2 là
A. mj>m2. B. ni| < m2. c. mj= m2. D. mj = 1/2. m2 Bài 6, Than (cacbon) cháy trong oxi được biểu thị bằng PTHH :
Cacbon + Khí oxi —» Khí cacbonic (Cacbon đioxit)
Tính khối lượng của khí cacbonic tạo thành, biết khối lượng các chất tham gia phản ứng của cacbon : 6 gam và khí oxi : 16 gam.
Tính khối lượng cacbon đã phản ứng, biết khối lượng oxi tham gia phản ứng là 32 kg và khối lượng khí cacbonic tạo thành là 44 kg.
4A-ĐHTHH8.
Bài 7. Cho a gam kim loại natri vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và thu được 102,2 gam dung dịch natri hiđroxit. Xác định a.
II.-HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. khối lượng ; sản phẩm ; khối lượng ; tham gia.
Bài 2. Chọn D
Bài 3. Chọn D
Bài 4. Chọn A
Khi nung nóng mẩu sắt trong không khí, sắt sẽ kết hợp với oxi tạo thành hợp chất oxit sắt từ có khối lượng lớn hơn.
Bài 5. a) Khối lượng axit clohiđric + khối lượng canxi cacbonat = khối lượng canxi clorua + khối lượng cacbonic + khối lượng nước,
Chọn A vì :
mi = mHCi + mCaC03
m2 = mCaC|2 + mH2Q vì khí cacbonic tạo thành đã bay ra khỏi cốc.
Từ kết quả ở phần a ta suy ra : mị > m2
Bài 6. a) mC02 =mc + m02 = 6 + 16 = 22 (gam)
mco2=mc + m02 -> mc = mco2 - m02 = 44 - 32 = 12 (kg).
Bài 7. Phương trình hoá học :
2Na + 2H2O 	> 2NaOH + H2
Theo ĐLBTKL : mNa + mH20= mdd NaOH + raHj.
a = mdd NaOH + m h2 ~ mH20 = 102,2 + 0,1- 100 = 2,3 (gam).