Giải toán 9 Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 1
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 2
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 3
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 4
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 5
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 6
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 7
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 8
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trang 9
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. Tóm tắt kiến thức
1. Định lí. Với số a không âm và số b dương ta có
/ã~_ Vã V b _ Vb
B VB
b) Nếu không có điều kiện A > 0 và B > 0 thì không thể viết đẳng thức
pv z	...	V-9
í—- được xác định nhưng biếu thức .—- không
Lim ý. a) Với biểu thức A > 0 và B > 0, ta cũng có ÍA VÃ
trên. Chẳng hạn, .—- được xác định nhưng biểu thức .—- V—4	’	V-4
xác định.
Quy tắc khai phương một thương
Muốn khai phương một thương y, trong đó a không âm, b dương, ta b
có thể khai phương lần lượt a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết
quả thứ hai.
Quy tắc chia các căn bậc hai
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia a cho b rồi khai phương kết quả đó.
B. Ví dụ giải toán
Ví dụ 1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương để tính :
a)
/225
196
b)
162
242
c) A .	;
d)
í2 -4x + 4
Khi X > 2 thì X - 2 > 0. Do đó |x -2| = X - 2 và |x| = X. Khi 0 < X < 2 thì |x - 2| = 2 - X và |x| = X.
Khi X < 0 thì |x - 2| = 2 - X và Ix| = -X.
Vì thế:
khi X > 2, ta có
X -4x + 4	x-2
khi 0 < X < 2, ta có
khi X < 0, ta có
-2-4X + 4 _ 2 „2
X -4x+4	2-x	x-2
V X	-XX
l
Ví dụ 2. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai để tính :
Í9Õ
a)
/250
b)
3a + 2
Giải.
a)
/250
2
I 90 250
3
5
Ta có a3 - 3a + 2 = a3 - a - 2a + 2 = a(a2 - 1) - (2a - 2) = a(a-l)(a + 1) - 2(a -1) = (a - l)(a2 + a - 2)
= (a - l)(a2 + 2a - a - 2) = (a - 1 )[(a2 + 2a) - (a + 2)]
= (a - l)(a + 2)(a - 1) = (a - 1 )2(a + 2).
Do đó điều kiện để Va3 -3a + 2 có nghĩa là a + 2 > 0. Khi đó Va + 2 cũng có nghĩa.
Để biểu thức
■3a + 2
có nghĩa còn cần điều kiện Va + 2 * 0.
Vậy điều kiện để biểu thức này có nghĩa là a + 2 > 0 hay a > -2. Va3 -3a + 2
Bây giờ ta có :
Nếu a > 1 thì
V a + 2 ' Va3-3a + 2
^(a ■ ■■1a)+(*±2) = V(a-l)2 = la - l|
Va + 2
a - 1.
Va + 2
x T . o . 1 .1 ' V'd — 3a + 2
Nếu -2 < a < 1 thì r— — = 1 - a.
Ví dụ 3.
Rút gọn biểu thức : a)18A/ỊỊ ;
b) (3xz+ 1).
X -2
Giải.
a) 18.
36
36	V36	6
9x4 +6x2 +1
b) (3xz+ 1).
X -2
9x4+6x2 +1
- (3x2 + 1)
Vx-2
a/9x4 +6x2 +1
_ ZQ 2 , , X Vx-2	2 , ,, Vx-2 r——
= (3x + 1) ,	==== = (3x + 1). —22—— = Vx-2 .
V(
3x2+1)2
3x2 +1
c. Hưởng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa
Bài 28. ĐS: a)
12
15
b)|;
c4
d)
ơx I 'í
Bài 29. HD : Áp dụng quy tắc chia hai cãn bậc hai.
Bài 30.
b)ệ;
2 X
c)5;
d) 2.
b) 2y
4y
= 2y
2 VX
= 2y
vì X > 0.
xy
2|y|’
Vì y < 0 nên I y I = -y. Do đó 2y
V25--2
c) 5xy
(25x r V25X- -2—= 5xy-
2 I X4	2 X2
= 2y
4y2
5b
-2y
= -x y.
Vì X 0 nên |x| = -X và |y I = y .
,2
Do đó 5xy,
25x'
5xy
-5x	25x^
y~
-1X0 0.3,3	16
d) 0,2x y
„6.,8 X y
-00.3,3 x/16	-.,3,3	4
= 0,2x y -7-7 ■ ■■ = 0,2x y
„6.,8 X y
314
0.8xJ
IX ly IX |.y
Nếu X > 0 thì X > 0 nên |x I = X . Do đó 0,2x y
3 3 16 _ 0,8
x6y8
Nếu X < 0 thì X3 < 0 nên |x31 - -X3. Do đó 0,2x3y3 J—^6 = -
08
y
Bài 31.
Bài 32.
ĐS
35
120
HD : Thực hiện phép khai căn rồi so sánh kết quả.
Trả lời : V25-16 > V25 - VĨ6 .
HD : Ta có thể chứng minh rằng Vã < Va-b + Vb .
Nhưng điều này suy ra từ kết quả bài tập 26.b) SGK nếu lưu ý rằng
Vã = V(a-b) + b .
HD : Đổi hỗn số và số thập phân thành phân số.
,	,	• 144 121	144 40
Vb44.1,21 -1.44.0,4 =Vtt7.777-777-^7
v	V100 100 100 100
144
100
121 40 ) _ I 144.81 _ V144.8I
100 100.
100.100
100
/289
289	17
2
Vĩ
d) ĐS . 29
Bài 33.
a) VVx-V50 = 0V2x = V50 X =
/50	/—T
 X = J-f- = V25 = 5.
V 2
ĐS : X = 4.
Vãx2-VĨ2 =0« Vĩx2 = VĨ2 OX2 = ^|x2 =.
 X2 = Vĩ X2 = 2 X = V2 hoặc X = -V2 .
ĐS : X = Vĩõ hoặc X = -Vũ) .
b) ĐS: -(a-3).
4
Bài 34. a)£>S;-V3.
9 +12a + 4a2	/(3 +2a)2	7(3 +2a)2 J3 + 2a|
b2 ~ỵ b2 TiV Ibi •
Vi b < 0 nên Ib| = -b.
Vi a > -1,5 nên 3 + 2a > 0. Do đó |3 + 2a| = 3 + 2a.
9 + 12a + 4a2	3 +2a
b2	'
d) £)S .•-Vab .
Bài 35. a) 7(x-3)2 =9 |x-3| =9.
Khi X > 3 thì X - 3 > 0. Do đó |x-3| = X - 3.
Ta phải giải phương trình X - 3 = 9. Suy ra X = 12.
Vì 12 > 3 nên X = 12 là một nghiệm.
Khi X < 3 thì X - 3 < 0. Do đó |x-3| - -X + 3.
Ta phải giải phương trình -X + 3 = 9. Suy ra X = -6.
Vì -6 < 3 nên X = -6 cũng là nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : X = 12 và X = -ố. b) HD : Đổi 4x2 + 4x + 1 thành bình phương của một tổng.
ĐS : X = — và X = — .
2 2
Bài 36. a) Đúng.
Sai. Số âm không có căn bậc hai.
Đúng vì 7 = V49 và 6 = V36 .
Đúng vì 4 = VĨ6 > VÕ ; do đó 4 - VỈ3 > 0.
Bài 37. Tứ giác MNPQ có :
- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng lcm. Do đó theo định lí Py-ta-go :
MN = NP = PQ = QM = V22 +12 = V5 (cm).
- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng lcm nên độ dài đường chéo là
MP = NQ = V32 +12 = 7ĨÕ (cm).
Từ các kết quả trên suy ra MNPQ là hình vuông. Vậy diện tích tứ giác MNPQ bằng
MN2 =■ (75 )2 = 5 (cm).
N
M
p
Q1
D. Bài tập làm thêm
1. Thực hiện các phép tính :
2. Rút gọn biểu thức :
a) (2 - 7?)
26	/5(3-7ĨÕ)2
3-TĨÕv 169
b) 15a2
^a3 -2a2 +a
+ a(a-l)
450
2a2 -4a + 2
3. Giải phương trình :
7Ĩ28 (x — 1) = 7200 ;
J'2-6*+9=
V 90 V 5
Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số 1. a)£>S/O.
165
375
11
I r— 60	375 ,	60	80
-.7165 -J—.J2—
11 V 11
11 V 33
60.165	60.375
11
11.11
V 11.33	V 11.11 V 11.11
= 7900
4.15.15.25
11.11
1600	2.15.5 . 40
'	=30	—— + —
11.11 11 11
= 30-^ + ^=30- 10 = 20.
11 11
HD : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với 10.
ĐS :--.
2. a)ĐS: 75.
b) A= 15a
= 15a
a — 2a + a
2 a(a2 -*2a + l)
= 15a
2 í(a-l)
= 15a'
V(a-
17
+ a(a-l\
+ a(a-l)
+ a(a-l)
■ + a(a-l)
450
2a2 -4a + 2
450
2(a -2a + l)
225
(a-ir
7225
V(a--
= 15a2 -a - ?! + a(a - 1). 15 . Vì a > 0 nên |a| = a.
|a|	|a —1|
Khi a > 1 thì |a-l| = a- 1 và A = 15a(a- 1) + 15a= 15a2.
Khi 0 < a < 1 thì |a —1| = -(a - 1) và A = -15a(a - 1) -15a = -15a2.
3. a) £>s : X = -.
4
X -6x + 9
90
b)
V(x-3)2
90.98
 V(x-3)2 = Vl8.98 I X - 3 I = V36.49
 I X - 3 I = V36.V49 » I X - 3 I = 6.7 hay I X - 3 I = 42.
Nếu X > 3 thì I X - 3 I = X - 3. Do đó ta có phương trình X - 3 = 42. Suy ra X - 45. Vì 45 > 3 nên X = 45 là một nghiệm.
Nếu X < 3 thì I X - 3 I = 3 - X. Do đó ta có phương trình 3 - X = 42. Suy ra X = -39. Vì -39 < 3 nên X = -39 cũng là một nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là X = 45 và X - -39.