SGK Địa Lí 12 - Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập trang 1
  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập trang 2
  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập trang 3
  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập trang 4
  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập trang 5
Việt Nam trên đương đói mói và hội nhập
Công cuộc Đổi mới là một cuộc cài cách toàn diện về kỉnh tế - xã hội
Bối cảnh
Ngày 30 - 4 - 1975, mién Nam được hoàn toàn giải phóng. Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gán các vết thưong chiến tranh và xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Nước ta đi lên từ một nẻn kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nê của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tê’ vào những năm cuối thập kỉ 70, đâu thập kỉ 80 của thế kỉ XX hết sức phức tạp. Tất cả những điêu này đả đưa nén kinh tế nước ta sau chiến tranh roi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ờ mức 3 con số.
Diền biên
Công cuộc Đối mới được manh nha từ năm 1979. Những đối mói đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp vói "khoán 100" và "khoán 10", sau đó lan sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đường lối Đối mới được kháng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lán thứ VI (năm 1986), đưa nén kinh tê' - xã hội của nước ta phát triển theo ba xu thế :
Dân chủ hoá đòi sống kinh tê - xã hội;
Phát triển nén kinh tê' hàng hoá nhiéu thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ;
Tăng cường giao lưu và hợp tác vói các nước trẽn thế giới.
Cồng cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn
Tính đến năm 2006, công cuộc Đổi mới của nước ta đã qua chặng đường 20 năm.
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tê' - xã hội kéo dài. Lạm phát được đầy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
Hình 1.1. Tốc độ tăng chỉ sô' giá tiêu dùng các năm 1986 - 2005 (%)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giái đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % vào năm 1988 và 9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khùng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vần đạt mức 4,8% (năm 1999) và đã tảng lên 8,4% vào nãm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung binh giai đoạn 1987 - 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xingapo (7,0%).
Co cấu kinh tế chuyến dịch theo hướng công nghiệp ‘hoá, hiện đại hoá. Cho tới đâu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trong co cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhò. Từng bước, tỉ trọng cùa khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 chi còn 21%. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt 41 %, vượt cả tỉ trọng của khu vực dịch vụ (38%).
Co cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyến biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triến các vùng chuyên canh quy mộ lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hài đào cũng được ưu tiên phát triển.
- Cùng với sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần cua đông đảo nhân dán được cải thiện rỏ rệt.
Bàng 1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điếu tra múc sống dân cu
(Đơn vị : %)
..	Năm
1993
1998
2002
2004
Tỉ lệ nghèo
Tỉ lệ nghèo chung
58,1 ■
37,4
28,9
19,5
Tỉ lệ nghèo lương thực
24,9
15,0
9,9
6,9
Nước ta trong hội nhập quốc tê và khu vực
a) Bối cành
Toàn cáu hoá là một xu thế lớn, một mặt cho phép nước ta tranh thu được các nguón lực bên ngoài (đặc biệt là vé vốn, công nghệ và thị trường), mặt khác đặt nến kinh tế nước ta vào thê’ bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nén kinh tế phát triển hơn trong khu vực và trên thê' giới.
Việt Nam và Hoa Kì bình thường hoá quan hệ từ đáu năm 1995 và nước ta là thành viên của ASEAN từ tháng 7 - 1995. ASEAN đả trở thành một liên kết kinh tế khu vực gồm 10 nước và là một nhân tố quan trọng thúc đầy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nước trong khối, giữa các nước trong khối với các nước ngoài khu vực. Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự củng cố khối ASEAN. Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diẻn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đáy mạnh quan hệ song phương và đa phương. Sau 11 năm chuần bị và đàm phán, từ tháng 1 - 2007 Việt Nam đã chinh thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WT0).
—•— Tổng số	° Nhà nước
o Ngoài Nhà nước •—Đầu tư nước ngoài
s
Hình 1.2. GDP theo giá so sánh 1994, phân theo thành phần kinh tế
Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đâu tư nước ngoài : vốn Hỗ trợ phát triển chinh thức (ODA), Đầu tư trục tiếp của nước ngoài (FDI). Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI) củng bát đâu tảng lén cùng với việc mơ rộng hoạt động cua thị trường chứng khoán và cái thiện môi trường đáu tư. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đáy mạnh tảng trường kinh tế, hiện đại hoá đất nước.
Hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bào vệ môi trường, an ninh khu vực... được đầy mạnh.
Ngoại thương được phát triển ờ tám cao mới. Tống giá trị xuất nhập kháu đã tàng từ 3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,2 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986 - 2005 là 17,9%/năm. Việt Nam đã trở thành một nước xuất kháu khá lớn về một số mặt hàng (dệt may, thiết bị điện tử, tàu biến, gạo, cà phê, điều, hô tiêu, thuỷ sản các loại,...).
Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập
Thực hiện chiến lược toàn diện vé tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.
Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gán với phát triến nẻn kinh tế tri thức.
Đầy mạnh hội nhập kinh tế quốc tê' để tăng tiềm lực kinh tê' quốc gia.
Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bén vững.
Đầy mạnh phát triến giáo dục, y tế, phát triến nén văn hoá mới, chống lại các tệ nạn xả hội, mặt trái của kinh tê' thị trường.
Câu hỏi và bài tập
Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta ?
2 Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nước ta.